K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thông qua việc gì :

a. Kí hiệp ước Véc-xai năm 1873
b. Công nhận chính phủ do nhân dân thuộc địa bầu nên
c. Công nhận Hiến pháp 1787 của Hoa Kì
d. Tất cả các ý trên

⇒ Đáp án:     a. Kí hiệp ước Véc - xai năm 1873

 
28 tháng 11 2018

Theo Hiệp ước Véc-xai năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.

Đáp án cần chọn là: B

Cắt bớt ra chứ nhìu thế ko ai trl đc

20 tháng 12 2021

Tk:

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Nền kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

-  Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên, ban hành các loại thuế nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước,...

- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. 

=> Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh


 

Câu 2: Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ? A,Công bố Tuyên ngôn độc lập B, Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.C, Hội nghị lục địaD,  “ Chè Bốt-xtơn”Câu 3: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?A, Xã hội phong kiến đã bị suy yếuB, Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm C, A, B...
Đọc tiếp

Câu 2: Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ?

 A,Công bố Tuyên ngôn độc lập

 B, Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.

C, Hội nghị lục địa

D,  “ Chè Bốt-xtơn”

Câu 3: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

A, Xã hội phong kiến đã bị suy yếu

B, Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm

 C, A, B đúng

 D, A, B sai

Câu 7: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện thì những giai cấp mới nào đã xuất hiện?

A, Quý tộc mới

 B, Tư sản và vô sản

C, Tư sản và tiểu tư sản

D, Tư sản và thợ thủ công

Câu 9: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp

B. Sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và chế biến thủy tinh

D. Sản xuất len dạ

Câu 10: Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 1 - 1642

B. Ngày 14 - 6 - 1645

C. Ngày 22 - 8 - 1642

D. Ngày 14 - 6 - 1642

Câu 11: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

Câu 12: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 13: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến

B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản

D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 14: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

 A, Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

 B, Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C, Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

 D, Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

1
8 tháng 11 2021

câu 2:B
câu 3:A
câu 9:D
câu 10:C
câu 11:A
câu 12:D
câu 13:C
câu 14:A

9 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

Câu 2: Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ? A,Công bố Tuyên ngôn độc lập B, Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.C, Hội nghị lục địaD,  “ Chè Bốt-xtơn”Câu 3: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?A, Xã hội phong kiến đã bị suy yếuB, Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm C, A, B...
Đọc tiếp

Câu 2: Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ?

 A,Công bố Tuyên ngôn độc lập

 B, Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.

C, Hội nghị lục địa

D,  “ Chè Bốt-xtơn”

Câu 3: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

A, Xã hội phong kiến đã bị suy yếu

B, Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm

 C, A, B đúng

 D, A, B sai

Câu 7: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện thì những giai cấp mới nào đã xuất hiện?

A, Quý tộc mới

 B, Tư sản và vô sản

C, Tư sản và tiểu tư sản

D, Tư sản và thợ thủ công

Câu 9: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp

B. Sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và chế biến thủy tinh

D. Sản xuất len dạ

Câu 10: Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 1 - 1642

B. Ngày 14 - 6 - 1645

C. Ngày 22 - 8 - 1642

D. Ngày 14 - 6 - 1642

Câu 11: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

Câu 12: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 13: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến

B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản

D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 14: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

 A, Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

 B, Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C, Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

 D, Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 1: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.

B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 2: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

  a.Quân chủ lập hiến.

 b. Cộng hòa tư sản.

c. Quân chủ chuyên chế.

 d. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.

Câu 3: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 5: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?

A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.

B. Nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.

D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 6: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.

B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.

D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

Câu 7: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?

A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.

B. Bảo về quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.

C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.

D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.

Câu 8: Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

 a. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.

 b. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

 c. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.

 d. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 10: Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì?

a. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân.

b. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

c. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến.

d.  Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Câu 12: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?

 

           a.  Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.

 b. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.

 c. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.

 d. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

Câu 13: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?

A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua.

B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.

C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.

D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.

Câu 14: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

a. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản.

 b. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

             c. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

d. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 15: Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì?

 a. Hội nghị ba đẳng cấp được họp

 b. Thông qua Hiến pháp.

 c. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.

 d. Hội đồng dân tộc thành lập.

Câu 5: Chế độ chính trị của Mĩ là

 a. Cộng hòa

 b. Quân chủ chuyên chế

c. Quân chủ lập hiến

 d. Phong kiến

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

 a. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

 b. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

c.  Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

 d. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 8: Tư bản Anh xuất khẩu tư bản chủ yếu đến khu vực nào?

A. Các nước châu Phi

B. Các nước Đông Nam Á

C. Trung Quốc

D. Hoa Kì

Câu 9: Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào?

A. Anh

B. Pháp

C. Mĩ

D. Đức

Câu 10: 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào

A. Mĩ

B. Anh

C. Đức

D. Pháp

Câu 12: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 13: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

 a. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.

 b. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.

c. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.

 d. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.

Câu 14: Trong khoảng thời gian nào, kinh tế Mỹ từ hàng thứ nhất nhảy lên đứng đầu thế giới.

A. 1865-1890

B. 1865-1892

C. 1865-1894

D. 1860-1870

Câu 15: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.

C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 7: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.

B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.

D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

Câu 8: Thành tựu cơ bản nhất trong cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

a.  Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.

 b. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

c. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

 d. Phát triển nghề khai thác mở.

Câu 11:  Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, chiến hạm, thủy lôi...

B. Chế tạo được súng trường bắn nhanh và xa.

C. Chiến hạm chân vịt có trọng tải lớn.

D. Khí cầu dùng để trinh sát trận địa đối phương.

Câu 12: Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì?

A. Xóa bỏ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến.

B. Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp.

C. Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.

D. Tăng năng suất lao động, thu lợi nhuận cao.

Câu 15: Đầu máy xe lửa hơi nước ở Anh được phát minh năm nào?

A. 1902

B. 1802

C. 1702

D. 1690

Câu 16: Máy móc đầu tiên xuất hiện ở:

 a. Anh

 b. Mĩ

 c.Đức

d. Pháp

Câu 2: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì?

A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.

B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.

C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ

D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế

Câu 4: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?

A. Tầng lớp tri thức

B. Giai cấp nông dân

C. Giai cấp công nhân

D. Giai cấp tư sản.

Câu 5: Lợi dụng cơ hội nào các nước phương Tây đua tranh xâm lược Ấn Độ?

A. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu.

B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho Ấn Độ suy yếu.

C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ.

D. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái nặng nề.

Câu 7: Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?

 a. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ

b.  Áp dụng chính sách "chia để trị".

 c. Thi hành chính sách “ngu dân”.

d. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

Câu 9: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI

B. Đầu thế kỉ XVIII

C. Cuối thế kỉ XVIII

D. Năm 1875

Câu 10: Cuộc chiến tranh giữa hai nước nào trong những năm 1754 - 1763 ngay trên đất nước Ấn Độ?

A. Anh và Mĩ.

B. Anh và Pháp.

C. Anh và Nhật.

D. Trung Quốc và Pháp.

Câu 11: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?

A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?

A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.

B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời.

C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua.

D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo)

Câu 17: Phái “Cấp Tiến” do Ti-lắc cầm đầu, có thái độ như thế nào đối với thực dân Anh

a. Kiên quyết chống Thực dân Anh

 b. Ôn hoà với Anh

 c. Lệ thuộc vào Anh

            d. Không kiên quyết chống thực dân Anh

Câu 18: Cuộc nổi dậy của công nhân PomPay là cuộc đấu tranh

A. Vũ trang

B. Chính trị

C. Biểu tình

D. Gồm tất cả ý kiến trên

Câu 19: Anh xâm lược và đặt ách Cai trị ở Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ X

B. Thế kỉ XI

C. Thế kỉ XII

D. Thế kỉ XIII

Câu 20: Quốc gia nào đặt thống trị ở Ấn Độ đầu tiên?

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?

 a. Khương Hữu Vi.

 b. Lương Khải Siêu.

c. Tôn Trung Sơn.

            d. Hồng Tú Toàn.

Câu 3: Đến cuối thế kỉ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?

A. Tỉnh Sơn Đông.

B. Vùng Châu thổ sông Dương Tử.

C. Vùng Đông Bắc.

D. Thành phố Bắc Kinh.

Câu 4: Nga, Nhật chiếm vùng nào của Trung Quốc?

A. Vùng Đông Bắc

B. Vùng Vân Nam.

C. Vùng châu thổ sông Dương Tử.

D. Tỉnh Sơn Đông.

Câu 5: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai?

A. Khang Hữu Vi

B. Vua Quang Tự

C. Tôn Trung Sơn

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 6: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?

A. Lương Khải Siêu

B. Khang Hữu Vi

C. Vua Quang Tự

D. Tôn Trung Sơn

Câu 7:  Vùng Vân Nam của Trung Quốc bị nước nào chiếm đóng?

A. Nước Đức

B. Nước Pháp

C. Nước Anh

D. Nước Nhật

Câu 8: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì?

A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.

B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc,

C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản.

Câu 9: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?

A. Sơn Đông

B. Nam Kinh

C. Vũ Xương

D. Bắc Kinh

Câu 10: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

 a. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

b. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

 c. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

d. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 11: Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 12: Cách mạng Tân Hợi kết thúc vào ngày nào?

 a. 1/1913

 b. 7/1912

 c. 2/1912

 d. 3/1913

Câu 16: Thực dân Anh tiến hành "Chiến tranh thuốc phiện" mở đầu cho phương Tây xâm lược Trung Quốc vào năm nào?

a. 1840 - 1842

b. 1840 - 1841

 c. 1840- 1844

d. 1841- 1842

 

Câu 1: Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?

A. Tây Ban Nha và Mĩ trao trả độc lập cho Phi-lip-pin.

B. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.

C. Phi-líp-pin rơi vào ách đô hộ của Mĩ.

D. Tạo điều kiện cho Phi-líp-pin phát triển tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, can thiệp sâu vào Phi-líp- pin vào thời gian nào?

A. Ngày 28 - 8 - 1896.

B. Tháng 4 - 1898.

C. Tháng 6 - 1898.

D. Tháng 8 - 1898.

Câu 3: Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập vào thời gian nào?

A. Tháng 5-1920.

B. Tháng 5-1921.

C. Tháng 5-1922.

D. Tháng 5-1923.

Câu 4: Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào?

A. Anh

B. Pháp

C. Tây Ban Nha

D. Hà Lan

Câu 5: Các tổ chức công đoàn được thành lập sớm nhất ở đâu?

A. Phi-líp-pin

B. Mã Lai

C. Miến Điện

D. In-đô-nê-xi-a

Câu 6: Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu?

A. In-đô-nê-xi-a

B. Cam-pu-chia

C. Lào

D. Việt Nam

Câu 7: Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?

a. Nổi dậy khởi nghĩa.

b. Thành lập các tổ chức yêu nước.

c. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

d. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.

Câu 8: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

 a. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

b. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

c. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

d. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

Câu 13: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị thực dân phương Tây xâm lược?

a. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

 b. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

 c. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

 d. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 14: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?

a. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.

 b. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.

 c. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

d. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po.

Câu 15: Thực dân Anh chiếm nước nào?

A. Mã Lai, Miến Điện

B. Lào, Mã Lai

C. Mã Lai, Campuchia, Miến Điện

D. Xiêm, Mã Lai

Câu 16: Nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á:

a.  Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.

 b. Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoảng sản.

 c. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

 d. A, B, C đúng

 

 Câu 1: Chiến tranh Nga-Nhật xảy ra vào năm nào?

A. Năm 1904.

B. Năm 1914.

C. Năm 1924.

D. Năm 1934.

Câu 2:  Năm 1914 vùng đất nào của Trung Quốc trở thành thuộc địa của Nhật?

A. Bán đảo Liên Đông

B. Đài loan.

C. Sơn Đông.

D. Cảng Lữ Thuận.

Câu 3: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài?

a. Cử học sinh đi du học Phương Tây.

 b. Giáo dục bắt buộc.

 c. Coi trọng khoa học – kỹ thuật.

 d. Đổi mới chương trình.

Câu 5: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

a. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.

b. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.

c. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.

 d. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.

Câu 6: Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?

A. Triều Tiên.

B. Trung Quốc.

C. Đông Nam Á.

D. Việt Nam.

Câu 7: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?

A. Từ năm 1868 đến năm 1898.

B. Từ năm 1868 đến năm 1900.

C. Từ năm 1900 đến năm 1914.

D. Từ năm 1906 đến năm 1912.

Câu 8: Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?

A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.

C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.

D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.

Câu 9: Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào khoảng thời gian nào?

 Giữa thế kỉ XVIII

 Cuối thế kỉ XVIII

 Đầu thế kỉ XIX.

Cuối thế kỉ XIX.

Câu 10: Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?

A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

B. Lật đổ chế độ phong kiến.

C. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 12: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do

a. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 b. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

c.  Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

 d. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905

Câu 13: Chiếm quần đảo Lưu cầu ngày nào

A. 1872- 1879

B. 1904- 1900

C. 1894- 1895

D. 1912

Câu 14: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).

C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.

D. A, B, C đúng

Câu 15: Nguyên nhân Minh Trị Duy Tân đất nước như thế nào?

A. Chế độ phong kiến suy thoái

B. Xã hội Nhật mâu thuẫn không đủ sức chống lại sự xâm nhập của Âu - Mĩ

C. Để thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược, Minh Trị Duy Tân đất nước 

D. A, B, C đúng

 Câu 1: Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới?

a.  Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.

 b. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh,

 c. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.

d. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

Câu 2: Nhờ đâu quân Pháp có điều kiện phản công quân Đức cứu nguy cho Pa-ri?

A. Quân Anh tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông.

B. Quân Nga tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông.

C. Quân Anh chặn đường biển không cho quân Đức tăng viện binh để chiếm Pa-ri.

D. Quân đội Pháp dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân phản công quân Đức.

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?

A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị

B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị

C. Chậm phát triển về mọi mặt

D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa

Câu 4: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?

A. Đức

B. I-ta-li-a

C. Nhật Bản

D. Anh

Câu 5: Khối liên minh gồm những nước nào?

A. Đức, Áo-Hung

B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a

C. Anh, Pháp Nga

D. Anh Pháp, I-ta-li-a

Câu 6: Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?

A. Nước Nga.

B. Nước Bỉ.

C. Nước Pháp.

D. Nước Anh.

Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào?

a.  Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914).

 b. Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914).

 c. Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914).

d. Anh tuyên chiến với Đức (4-8-1914).

Câu 9: Khối Hiệp ước bao gồm những nước nào?

A. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a

B. Đức, Anh, Pháp

C. Anh, Pháp, Nga

D. Anh, Pháp, i-ta-li-a

Câu 10: Trong giai đoạn thứ nhất Pháp được cứu nguy nhờ:

A. Quân Anh

B. Quân Mỹ

C. Quân Nga

D. Quân Nga và Anh

Câu 11: Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?

            a.Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898).

 b. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902).

c. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).

 d.Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914).

Câu 12: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc các nước để quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

 a.Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước.

 b. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.

 c. Sự hình thành hai khối quân sự thù địch nhau.

d. Cả ba ý trên đúng.

Câu 13: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?

A. Đế quốc Mĩ.

B. Đế quốc Đức.

C. Đế quốc Nhật Bản.

D. Đế quốc Anh.

Câu 14: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 15: Khi chiến tranh bùng nổ có một chính đảng kiên quyết chống chiến tranh, đó là đảng nào?

A. Đảng Xã hội Dân chủ Đức

B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga.

C. Đảng Quốc đại Ấn Độ.

D. Đảng Xã hội Pháp.

Câu 16: Mĩ tham chiến khi nào?

A. 7- 1918

B. 9-11- 1918

C. Tháng 4- 1917

D. 7-11- 1917

Câu 17: Phe Liên minh gồm:

A. Đức, Mĩ, Nhật

B. Anh, Pháp, Mĩ

C. Đức, Áo, Hung

D. Anh, Pháp, Nga

 

·         1. Các chúa Nguyễn và cư dân Đàng Trong đã xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với biển, đảo  khi nào?

·         A. Thế kỉ XV-XVI                                B. Thế kỉ XVI-XVII

·         C. Thế kỉ XVII-XVIII                          D. Thế kỉ XVIII-XIX

·         2. Biển, đảo là nhân tố hợp thành và nuôi dưỡng các nền văn hóa cổ nào trên lãnh thổ Việt Nam?

·         A.Văn hóa Núi Đọ, Sa Huỳnh,Hạ Long     

·         B. Văn hóa Sa Huỳnh, Chăm pa, Óc Eo

·         C. Văn hóa Sa Huỳnh, Chăm pa, Óc Eo 

·         D. Văn hóa Chăm pa, Phù Nam, Óc Eo

·         3. Đâu là  chứng cứ về quá trình xác lập chủ quyền biển, đảo của nước ta nói chung và chủ quyền ở hai  quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng?

·         A. Những chiến công hiển hách trên sông  Hát Môn năm 938,981,1288.

·         B. Những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng năm 938,981,1288

·         C. Những chiến công hiển hách trên sông  Cửu Long năm 938,981,1288

·         D. Những chiến công hiển hách trên sông  Hồng  năm 938,981,1288

·         4. Việc làm quan trọng của chính  phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam  sau cuộc nổi dậy mùa xuân năm 1975?

·         A. Khẳng định chủ quyền của Việt nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa và tuyên bố quyền bảo vệ chủ quyền đó.

·         B. Khẳng định vai trò lãnh đạo của mình trong chính quyền mới  và tuyên bố cách mạng thành công.

·         C. Khẳng định với bạn bè thế giới về sức mạnh của nhân dân Việt Nam luôn luôn giành chiến thắng trong bất kì một cuộc kháng chiến nào.

·         D. Khẳng định  chiến thắng của nhân dân Việt Nam vơi chủ nghĩa thực dân.

·         5.1 Nội dung nào sau đây không nằm trong kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

·         A. Mở đường cho nền kinh tế Mĩ phát triển

·         B. Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời  Hợp chúng quốc Mĩ

·         C. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân Anh

·         D. Quyền dân chủ của mọi người đều được đảm bảo, trong đó có cả phụ nữ.

·         6.Trong các biện pháp sau của phái Gi-rông-đanh, biện pháp nào mạng lại quyền lợi thiết thực nhất cho người nông dân?

·         A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

·         B. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu.

·         C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.

·         D. Quy định mức lương tối đa cho công nhân.

·         7. Cuộc cách mạng Hà Lan có sự khác nhau cơ bản với cách mạng tư sản Anh là gì?

·         A. Lật đổ chế độ phong kiến.

·         B. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền.

·         C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

·         D. Giải phóng dân tộc.

·         8. Điểm hơn hẳn của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là:

·         A. Là cuộc nội chiến giữa quần chúng cách mạng với chế độ phong kiến.

·         B. Xử tử vua và thiết lập chế độ cộng hòa.

·         C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

·         D. Đánh bại cuộc tấn công can thiệp của các nước phong kiến láng giềng.

·                   9. Hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp về mặt xã hội là:

·                   A. hình thành hai giai cấp cơ bản: Nông dân và vô sản

·                   B. hình thành hai giai cấp cơ bản: Nông dân và tư sản

·                   C. hình thành hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô sản

·                   D. đội ngũ vô sản ngày càng đông đảo.

·         10. Vì sao đến giữa thế kỉ XIX Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”?

·         A. Anh đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.

·         B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải dồi dào.

·         C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.

·         D. Anh là nước đầu tiên tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp hóa.

·         11. Theo em những tiền đề nào sau đây để Anh tiến hành cách mạng công nghiệp?

·         A. Cách mạng tư sản đã thắng lợi      B. Tư bản và nhân công

·         C. Nhân công và kĩ thuật                D. Tư bản, nhân công và kĩ thuật

·                   12. Nội dung quan trọng nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là:

·                   A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.

·                   B. Phát minh và sử dụng máy móc.

·                   C. Cải tiến kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

·                   D. Thực hiện công nghiệp hóa toàn bộ nền kinh tế.

·                   13. Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

·                   A. Tạo điều kiện cho nông, công nghiệp phát triển.

·                   B. Tạo điều kiện cho lính vực quân sự  phát triển.

·                   C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

·                   D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển bến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

·                   14. Năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời là một văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản:

·                   A.  về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

·                   B. về vai trò và sứ mệnh của giai cấp vô sản.

·                   C. của chủ nghĩa duy vật biện chứng

·                   D. về vai trò đoàn kết vô sản trên thé giới.

·         15. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Châu Á có điểm chung nào nổi bật?

·         A. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

·         B. Không mở mạng công nghiệp ở thuộc địa.

·         C. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

·         D. Vơ vét, bóc lột đàn áp nhân dân và tiến hành chia để trị.

·         16. Chính sách nào sau đây thể hiện sự tiến bộ, tích cực của những cải cách về văn hóa, giáo dục của Nhật?

·         A. Đưa quý tộc hóa và đại tư sản lên cầm quyền.

·         B. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

·         C. Chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật trong giảng dạy.

·         D. Cử những học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

·         17.  Trong cải cách giáo dục, nội dung nào được tăng cường trong chương trình giảng dạy ở Nhật Bản?

·         A. Cử những học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

·         B. Nội dung về khoa học và kĩ thuật.

·         C. Đổi mới phương pháp dạy học.

·         D. Nội dung về công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

·         18.  Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất là do:

·         A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với chính quyền thuộc địa. 

·         B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa

·         C. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với các nước xã hội chủ nghĩa.

·         D. Sự phát triển cân đối giữa các nước tư bản.    

·         19. Vì sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa?

·         A. Tham gia chiến tranh là 2 khối đế quốc: phe Liên minh và phe Hiệp ước.

·         B. Mục đích các phe tham chiến là giành giật thị trường và thuộc địa trên thế giới.

·         C. Chiến tranh đem lại sự tàn phá và chết chóc cho bao người dân vô tội.

·         D. Kẻ hưởng quyền lợi trong chiến tranh là các nước đế quốc thắng trận.

·                   20. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là:

·                   A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức.

·                   B. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.

·                   C. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện.

·                   D. Cách mạng tháng Mười Nga thằng lợi và nhà nước Xô Viết được thành lập.

5
8 tháng 11 2021

ai làm đc mình đội ơn

8 tháng 11 2021

Nhiều quá bạn ơi

Diễn ra sự kiện chè Boxton

11 tháng 9 2017

Đ

Đ

Đ

Đ

S

14 tháng 9 2017

S

Đ

Đ

Đ

S

12 tháng 9 2017

1. Nước Cộng hòa Bắc Mĩ ra đời ( S).

2. Anh phải thừa nhận nền độc lập và hợp quốc chúng Mĩ ra đời (Đ).

3. Chiến tranh kết thúc và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời ( Đ ).

4. Năm 1787, Hiếp pháp mới được ban hành ( S ).

5. Theo Hiếp pháp 1787, quyền dân chủ của mọi người dân đều được đảm bảo, trong đó có cả phụ nữ ( S).

:) HỌC TỐT.

24 tháng 9 2017

Trả lời:

đúng / sai nước cộng hòa bắc mĩ ra đời
đúng / sai anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở bắc mĩ
đúng / sai chiến tranh kết thúc và hợp chúng quốc mĩ ra đời
đúng / sai năm 1787 , hiến pháp mới được ban hành
đúng / sai

theo hiến pháp 1787,quyền dân chủ của mọi người dân đều

được đảm bảo , trong đó có cả phụ nữ

Chúc bạn học tốt!