Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về cơ bản:
- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …
-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách
-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội
Khách quan:
-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.
Đáp án C
Nguyên nhân khách quan quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước, đặc biệt là các nước tư bản phương Tây với thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, mạng lưới điệp viên, ….
Đáp án D
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do những hạn chế, thiếu sót trong bản thân nền kinh tế - xã hội tồn tại lâu dài. Mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo kiểu cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường, kế hoạch hóa cao độ. Mô hình đó đã có những phù hợp nhất định trong thời kì đặc biệt trước đây, nhưng không còn phù hợp trong bối cảnh toàn cầu hóa, không sáng tạo và không năng động, ngày càng bộc lộ sự thiếu tôn trọng các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan, duy ý chí, làm nảy sinh tình trạng thụ động xã hội, thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Mô hình này tồn tại lâu dài không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị và còn ảnh hưởng đến cả văn hóa – xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Đáp án D
Những cải cách về chính trị của các nước Liên Xô và Đông Âu làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.
=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
=> Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là cần duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đã đảng
- Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
- Hai là, không bắt kịp những bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến những khủng hoảng trì trệ. Trong khi vào những năm 70 của thế kỉ XX, - Khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phần lớn các nước tư bản biết tận dụng triệt để để đưa nền kinh tế phát triển thì Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng KH - KT vào nền kinh tế .
- Ba là, khi tiến hành cải tổ các nước này lại phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, những sai lầm từ kinh tế đến chính trị làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Nguyên nhân chủ quan:
+xây dựng 1 mô hình XHCN vốn đã chứa đựng nhiều sai lầm,thiếu sót.
+chậm sửa đổi để theo kịp thế giới,khi sửa đổi thì ko theo mô hình chủ nghĩa Mác-Lê và mắc phải những sai lầm trầm trọng hơn.
+mô hình CNXH chưa đáp ứng đc yêu cầu về vật chất.
+1 số nhà lãnh đạo tha hóa về phẩm chất đạo đức.
Nguyên nhân khách quan:
+gặp phải sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu:
- Thiếu tôn trọng các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội.
- Không bắt kịp sự phát triển của cuộc CM khoa học – kĩ thuật hiện tại, dẫn tới khủng hoảng vầ kinh tế - xã hội.
- Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm trầm trọng.
- Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu thêm rối loạn.
Đáp án B
Đây chỉ là sự sụp đổ tạm thời của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học chứ không phải sự sụp đổ của một chế độ xã hội. Trên thực tế, chủ nghĩa xã hội hiện vẫn đang tồn tại và phát triển ở một số quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam.
Đáp án D
Sau khi Liên Xô tan rã đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ, thế giới diễn ra nhiều thay đổi lớn và phức tập. Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới, tuy nhiên trong tương qua lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì thực hiện được điều đó.
=> Dù Liên Xô tan rã nhưng trật tự một cực không được thiết lập mà thay đổi đó là xu thế đa cực với sự vươn lên của các cường quốc như: Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga, Liên minh châu Âu
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào: Liên Xô và Đông Âu là hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn ở châu Âu, sau chiến tranh thế giới thứ hai là hệ thống tồn tại song song với hệ thống Tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã đánh dấu sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội.
- Trật tự thế giới hai cực Ianta, đứng đầu hai cực là Liên Xô và Mĩ, khi Liên Xô sụp đổ cũng đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Đáp án D
Những chính sách sai lầm và khuyết tật đã làm xói mòn, dẫn tới sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu trong những năm 1989 – 1991. Điều này cũng đồng nghĩa hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại.