Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh và yếu khác |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion |
Tham khảo:
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh và yếu khác |
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ). | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn. |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. |
Liên kết trong các oxit đó là liên kết giữa oxi và các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Căn cứ vào hiệu độ âm điện, có thể dự đoán liên kết trong các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 là liên kết ion, liên kết trong các oxit : SiO 2 , P 2 O 5 , SO 2 là các liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết trong oxit Cl 2 O 7 là liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
Thí dụ : K+ + Cl- → KCl.
Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng những cặp electron chung.
Thí dụ:
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực
Thí dụ:
hay H – Cl
Liên kết cộng hoá trị phân cực (có cực) là liên kết giữa hai nguyên tử khác nhau có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến < 1,7 ; các cặp electron phân bỏ lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn.
Thí dụ
HCl : H:Cl
HF: H:F
Liên kết ion: Các nguyên tử liên kết ion với nhau để đạt được cấu hình electron bền vững (như cấu hình khí hiếm) bằng cách chuyển nhượng electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Khi một nguyên tử mất electron, nó mang điện tích dương (ion dương - cation), và khi nguyên tử nhận electron, nó mang điện tích âm (ion âm - anion). Sự tương tác giữa các ion mang điện tích trái dấu này tạo nên liên kết ion.
Liên kết cộng hóa trị (LKCH): Các nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau bằng cách chia sẻ electron để đạt được cấu hình electron bền vững. Mục tiêu của liên kết cộng hóa trị là giúp các nguyên tử tham gia chia sẻ electron, để mỗi nguyên tử có thể "giống như" khí hiếm trong cấu hình electron của mình. Trong liên kết cộng hóa trị có thể có:
Liên kết ion: Liên kết ion hình thành khi một nguyên tử (thường là kim loại) mất electron để trở thành ion dương (cation), trong khi một nguyên tử khác (thường là phi kim) nhận electron để trở thành ion âm (anion). Ví dụ, trong phản ứng giữa natri (Na) và clo (Cl), natri mất một electron và trở thành Na⁺, còn clo nhận một electron để trở thành Cl⁻. Sự tương tác giữa các ion mang điện tích trái dấu tạo nên liên kết ion, hình thành hợp chất ion (ví dụ: NaCl - muối ăn).
Liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị hình thành khi hai nguyên tử chia sẻ electron với nhau để đạt được cấu hình electron ổn định. Nếu cả hai nguyên tử đều có độ âm điện tương đương, chúng sẽ chia sẻ electron một cách đều đặn, tạo ra liên kết cộng hóa trị không cực (ví dụ: phân tử H₂, O₂). Nếu một nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn, nó sẽ thu hút electron từ nguyên tử còn lại mạnh hơn, tạo ra liên kết cộng hóa trị có cực (ví dụ: phân tử H₂O, trong đó O thu hút electron mạnh hơn H).
Liên kết ion:
Liên kết cộng hóa trị:
Liên kết cộng hóa trị không cực:
Liên kết cộng hóa trị có cực: