stttên thí nghiệm
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Tính chất của nhôm

ứng dụng của nhôm

1

Dẫn điện t ốt

làm dây dẫn điện

2

Nhẹ, bền

Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa ,….

3

nhôm dẻo nên có thể cán thành đồ dùng bằng nhôm

làm dụng cụ gia đình: nồi xoong, khung cửa…..



12 tháng 4 2017

Giải

Có liên kết đôi Làm mất màu dd Brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan không không không
Etilen có 1 liên kết đôi

13 tháng 4 2017
Có liên kết đôi Làm mất màu dd Brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan không không không
Etilen có 1 liên kết đôi
28 tháng 4 2017

a) Phản ứng giữa các dung dịch trên đều thuộc loại phản ứng trao đổi, muốn xảy ra được sản phẩm phải có chất không tan, chất khí hoặc H2O.

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 4 2017

Phương trình hóa học của các phản ứng:

Pb(NO3)2 + Na2CO3 2NaNO3 + PbCO3

Pb(NO3)2 + 2KCl → 2KNO3 + PbCl2

Pb(NO3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + PbSO4

BaCl2 + NaCO3 → 2NaCl + BaCO3

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4


14 tháng 10 2020
Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3
Pb(NO3)2 x x x o
BaCl2 x o x o

Phương trình hóa học của các phản ứng:

Pb(NO3)2 + Na2CO3 → PbCO3 ↓ + 2NaNO3

Pb(NO3)2 + 2KCl → PbCl2 ↓ + 2KNO3

Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl.

tính chất kim loại phi kim
trạng thái ở nhiệt độ thường

hầu hết là rắn

( trừ Hg)

rắn, lỏng, khí
nhiệt độ sôi rất cao thấp
nhiệt độ nóng chảy cao thấp
dẫn điện tốt

không dẫn điện

( trừ than chì dẫn điện kém)

dẫn nhiệt tốt kém

20 tháng 11 2018

Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Azue, Rainbow, Nguyễn Anh Thư, Phùng Hà Châu, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô, Hung nguyen, Trương quang huy hoàng, Khánh Như Trương Ngọc, Vũ Thị Thu Hằng, Hùng Nguyễn, muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk, Hà Yến Nhi, Ten Hoàng,Khả Vân, Thảo Phương ,...

22 tháng 9 2019

So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:

a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .

b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.

c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.

23 tháng 9 2019

a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5

b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5

c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơA. CO2, CaO, K2OB. CaO, K2O, Na2OC. SO2, BaO, MgOD. FeO, CO, CuOCâu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2OB. CaO, N2O5, K2O, CuOC. Na2O, BaO, N2O, FeOD. SO3, CO2, BaO, CaOCâu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?A. HCl, KClB. HCl và Ca(OH)2C. H2SO4 và BaOD. NaOH và H2SO4 Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất...
Đọc tiếp

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ

A. CO2, CaO, K2O

B. CaO, K2O, Na2O

C. SO2, BaO, MgO

D. FeO, CO, CuO

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, BaO, CaO

Câu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl, KCl

B. HCl và Ca(OH)2

C. H2SO4 và BaO

D. NaOH và H2SO4

 

Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Mg, KOH, CuO, CaCO3

B. NaOH, Zn, MgO, Ag

C. Cu, KOH, CaCl2, CaO

Câu 20. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3                                                           B Fe, NaOH, BaCl2, BaO

C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O                                                

D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag

Câu 21. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội

A. Cu

B. Al

C. Mg

D. Zn

Câu 22. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?

A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit                       

B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước

C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit               D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước

Câu 24. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:

A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

D. Mg, KOH, CO2, CaCO3

 

1
12 tháng 12 2021

2.B

5.D

15.A

16.A

20.B

21.B

22.B

24.D

9 tháng 4 2019

+Rượu etylic: tác dụng với Na (tạo ra khí H2 thường dùng để nhận biết)

C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2

+Axit axetic: Tác dụng với NaHCO3

CH3COOH + NaHCO3 => CH3COONa + CO2 + H2O

+Glucozo:

-Phản ứng tráng gương (phản ứng đặc trưng, dùng để nhận biết --> tạo kết tủa trắng bạc)

C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag|

-Lên men tạo thành rượu và khí cacbonic

C6H12O6 => (men rượu, to) 2C2H5OH + 2CO2

23 tháng 10 2018

Khi đốt bông, úp ngược ống nghiệm thì thành ống bị mờ đi => sp có hơi nước => trong bông có chứa nguyên tố H.

Rót nước vôi trong vào xuất hiện vẩn đục trắng => sp có chứa khí CO2 => trong bông có chứa nguyên tố C.

Dự đoán: có thể chứa nguyên tố O.

24 tháng 10 2018

cô Cẩm Vân Nguyễn Thị ơi em cũng ở Nghệ An nè :vv

12 tháng 2 2020

I) Lập CTHH của các chất có thành phần hóa học sau:

a. Na và O

Na2O

d. Ca và OH

Ca(OH)2

g. Na và HSO3

NaHSO3

b. Mg và Cl

MgCl2

e. K và PO4

K2PO4

i. Ba và H2PO4

Ba(H2PO4)2

c. Al và O

Al2O3

f. H và SO4

H2SO4

k. Mg và CO3

Mg2CO3

II) Lập CTHH của các chất có tên gọi sau:

a. Natri clorua

NaCL

d. Sắt (II) oxit

FeO

g. Bari sunfit

BaSO3

b. Nhôm sunfat

Al2(SO4)3

e. Canxi oxit

CaO

i. Magie cacbonat

MgCO3

c. Bạc nitrat

AgNO3

f. Đồng (II) hidroxit

Cu(OH)2

k. Sắt (II) sunfua

FeSO3

III) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống hoàn thành PTHH sau:

a. S + .O2 -> SO2

d. Na2SO3 + 2.HCl-> 2NaCl + H2O

b. SO2 + H2O -> H2SO3

e. CaO + .2HCL -> CaCl2 + .H2O.

c. H2SO3 +Na2O-> Na2SO3 + H2O

g. Fe2O3 + H2SO4-> Fe2(SO4)3 +H2O
12 tháng 2 2020

thaks b nha!!