Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^{2006}\ge0\\2007\left|y-1\right|\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^{2006}+2007\left|y-1\right|\ge0\)
Mà \(\left(x+y\right)^{2006}+2007\left|y-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^{2006}=0\\2007\left|y-1\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(A=\left|X-2006\right|+\left|2007-x\right|\)
\(=\left|2006-x\right|+\left|x-2007\right|\)
Ta có : \(A=\left|x-2006\right|+\left|2007-x\right|\ge\left|2006-x+x-2007\right|=1\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ \(2006\le x\le2007\)
Vậy GTNN của \(A=1\) khi \(2006\le x\le2007\)
Bài 1:
1: \(=x^6+27-x^6-9x^4-27x^2-27\)
\(=-9x^4-27x^2\)
2: \(=x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6\)
\(=-3x^2+39x+6\)
Bài 2:
Sửa đề: \(\dfrac{2006^3+1}{2006^2-2005}\)
\(=\dfrac{\left(2006+1\right)\left(2006^2-2006+1\right)}{2006^2-2005}\)
\(=2006+1=2007\)
a) Đặt $\sqrt{x+1}=a; \sqrt{9-x}=b$ thì bài toán trở thành:
Tìm max, min của $f(a,b)=a+b$ với $a,b\geq 0$ và $a^2+b^2=10$Ta có:
$f^2(a,b)=(a+b)^2=a^2+b^2+2ab=10+2ab\geq 10$ do $ab\geq 0$
$\Rightarrow f(a,b)\geq \sqrt{10}$ hay $f_{\min}=\sqrt{10}$
Mặt khác: $f^2(a,b)=(a+b)^2\leq 2(a^2+b^2)=20$ (theo BĐT AM-GM)
$\Rightarrow f(a,b)\leq \sqrt{20}=2\sqrt{5}$ hay $f_{\max}=2\sqrt{5}$
b)
Đặt $\sqrt{x}=a; \sqrt{2-x}=b$ thì bài toán trở thành:
Tìm max, min của $f(a,b)=a+b+ab$ với $a,b\geq 0$ và $a^2+b^2=2$. Ta có:
$f(a,b)=\sqrt{(a+b)^2}+ab=\sqrt{a^2+b^2+2ab}+ab=\sqrt{2+2ab}+ab\geq \sqrt{2}$ do $ab\geq 0$
Vậy $f_{\min}=\sqrt{2}$
Lại có, theo BĐT AM-GM:
$f(a,b)=\sqrt{2+2ab}+ab\leq \sqrt{2+a^2+b^2}+\frac{a^2+b^2}{2}=\sqrt{2+2}+\frac{2}{2}=3$
Vậy $f_{\max}=3$
c) Đặt $\sqrt{8-x^2}=a$ thì bài toán trở thành tìm max, min của:
$f(x,a)=x+a+ax$ với $x,a\geq 0$ và $x^2+a^2=8$. Bài này chuyển về y hệt như phần b.
$f_{\min}=2\sqrt{2}$
$f_{\max}=8$
d) Tương tự:
$f_{\min}=2$ khi $x=\pm 2$
$f_{\max}=2+2\sqrt{2}$ khi $x=0$
a: \(A=\dfrac{x+4\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}-2-x+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}-1+x-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x+4\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\)
b: \(B=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2x+6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}-x+16\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)
a/ ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(2\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x+1}+1\right)-\sqrt{x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=2\)
\(\Rightarrow x=3\)
b/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{x-1}\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\left|2-\sqrt{x-1}\right|=1\)
Ta có \(VT\ge\left|\sqrt{x-1}-1+2-\sqrt{x-1}\right|=1\)
Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(1\le\sqrt{x-1}\le2\Rightarrow2\le x\le5\)
Vậy nghiệm của pt là \(2\le x\le5\)
c/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)
- Với \(\sqrt{x-1}\ge1\Rightarrow x\ge2\) ta có:
\(\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\)
\(\Leftrightarrow2=2\) (luôn đúng)
- Với \(1\le x< 2\) ta có:
\(\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Rightarrow x=2\left(l\right)\)
Vậy nghiệm của pt là \(x\ge2\)
d/ ĐKXĐ: \(-\le x\le1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5-4x^2+4\sqrt{1-x^2}}+\sqrt{5-4x^2-4\sqrt{1-x^2}}=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-4x^2+2\sqrt{4-4x^2}+1}+\sqrt{4-4x^2-2\sqrt{4-4x^2}+1}=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{4-4x^2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{4-4x^2}-1\right)^2}=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{4-4x^2}+1\right|+\left|\sqrt{4-4x^2}-1\right|=2x+2\)
TH1: \(\sqrt{4-4x^2}\ge1\Rightarrow-\frac{\sqrt{3}}{2}\le x\le\frac{\sqrt{3}}{2}\) ta có:
\(\sqrt{4-4x^2}+1+\sqrt{4-4x^2}-1=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-4x^2}=x+1\)
\(\Leftrightarrow4-4x^2=x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^2+2x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(l\right)\\x=\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left[{}\begin{matrix}-1\le x< -\frac{\sqrt{3}}{2}\\\frac{\sqrt{3}}{2}< x\le1\end{matrix}\right.\) ta có:
\(\sqrt{4-4x^2}+1+1-\sqrt{4-4x^2}=2x+2\)
\(\Leftrightarrow2x=0\Rightarrow x=0\left(l\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{3}{5}\)
ĐK x=2016
=>0>0( vô lý)
=>bất phương trình vô nghiệm