Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}\ge2\\3\left|4y^2-1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT\ge2+0+5=7=VP\)
Dấu bằng xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=0\\4y^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=0\\\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\end{cases}}\)
Ta có: (2x+1)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra (2x+1)^2+4 lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra căn (2x+1)+4 lớn hơn hoặc bằng 0
Lại có:|4y^2-1|lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra 3.|4y^2-1| lớn hơn hoặc bằng 0
nên GTNN của A =5 khi và chỉ khi (2x+1)^2+4=0 và 4y^2-1=0
Với (2x-1)^2-4=0 suy ra (2x+1)^2=-4 suy ra 2x+2= -2 hoặc 2. Nếu 2x+1=-2 suy ra x=-3/2; nếu 2x+1=2 thì x=1/2
Với 4y^2-1=0 suy ra 4y^2=1 suy ra y^2=1/4 suy ra y=1/2 và y=-1/2
giá trị nhỏ nhất là 10 đạt đc khi x = 0,5 và y = 0
g
Ta thấy:
\(\left(2x+1\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+4\ge4\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}\ge2.\)
\(3\left|4y^2-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}+3\left|4y^2-1\right|\ge2+5\)\(\Leftrightarrow VT\ge VP\)
Dấu ''=" xảy ra khi x=-1/2 và y=1/2
ta thấy\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}\ge0\forall x\)
3/4y\(^2\)-1\(\ge0\forall x\)
suy ra \(\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}+3\)/4y\(^2\)-1/\(\ge0\forall x,y\)
=>min a=5
dau =xảy ra <=>x=\(\dfrac{3}{2}\),y=\(\dfrac{1}{2}\)
sai \(\sqrt{\left(2x+1\right)^2+4}\) nó có vai trò riêng của nó chứ có fai >=0 đâu
3: |2x-1|=|x+1|
=>2x-1=x+1 hoặc 2x-1=-x-1
=>x=2 hoặc 3x=0
=>x=2 hoặc x=0
4: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{5}=0\\y-\sqrt{3}=0\\x-y-z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\sqrt{5}\\y=\sqrt{3}\\z=x-y=-\sqrt{5}-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
mọi người ơi câu b là giá trị tuyệt đối của x^2 -1 nha
giúp mình mình tick cho
a) \(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{2}{3}x-x^2+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{12}x=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{17}\)
c) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=-1\\2x+1=1\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
- Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)
Áp dụng : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
...................................
\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)
Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)
Từ đó suy ra đpcm
Cái ............... là gì vậy bn