Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
22,
1, Đặt √(3-√5) = A
=> √2A=√(6-2√5)
=> √2A=√(5-2√5+1)
=> √2A=|√5 -1|
=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)
=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
2, Đặt √(7+3√5) = B
=> √2B=√(14+6√5)
=> √2B=√(9+2√45+5)
=> √2B=|3+√5|
=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)
3,
Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C
=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)
=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)
=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)
=> √2C=0
=> C=0
26,
|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)
TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=2\(\sqrt{5}\)
-2x=2\(\sqrt{5}\) -3
x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)
TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=-2\(\sqrt{5}\)
-2x=-2√5 -3
x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)
2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12
3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7
⇔ |x-1|=7
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)
Vậy x=8, -6
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3
⇔ |x-1|=x+3
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)
Vậy x=-1
a ) \(2\sqrt{5}-5\) và \(\sqrt{5}-3\)
Ta có ; \(2\sqrt{5}-5-\left(\sqrt{5}-3\right)\)
\(=\sqrt{5}-8\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{64}< 0\)
\(\Rightarrow2\sqrt{5}-5< \sqrt{5}-3\)
Vậy .................
b ) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}\) và 9
Ta có :
\(\sqrt{17}>\sqrt{16}\)
\(\sqrt{26}>\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
Vậy ...
Ta có \(\sqrt{8}=2\sqrt{2};3=\sqrt{9}\)
Mà \(2\sqrt{2}< \sqrt{9}\) (do 8<9 nên \(\sqrt{8}< \sqrt{9}\))
Nên \(\sqrt{8}< 3 \)
Suy ra \(\sqrt{8}-1< 3-1\)
Hay \(\sqrt{8}-1< 2\)
b,Ta có \(\sqrt{64}+\sqrt{23}< \sqrt{64}+\sqrt{25}=13\)
\(\sqrt{17}+\sqrt{85}>\sqrt{16}+\sqrt{81}=13\)
Do đó \(\sqrt{64}+\sqrt{23}< \sqrt{17}+\sqrt{85}\)
c,Ta có : \(\sqrt{17}-\sqrt{8}>\sqrt{16}-\sqrt{9}=4-3=1\)(Lưu ý:\(-\sqrt{8}>-\sqrt{9}\))
\(\sqrt{35}-\sqrt{26}< \sqrt{36}-\sqrt{25}=6-5=1\)
Do đó \(\sqrt{17}-\sqrt{8}>\sqrt{35}-\sqrt{26}\)
a: Vì 2-căn 3>0 nên số này có căn bậc hai số học
b: Vì 4-căn 15>0 nên số này có căn bậc hai số học
c: Vì \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0\)
nên số này có căn bậc hái số học
d: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0\)
nên số này có căn bậc hai số học
Lời giải:
Một số không âm thì sẽ có căn bậc 2 số học nên chỉ cần chứng minh biểu thức không âm là được
1.
$2-\sqrt{3}=\sqrt{4}-\sqrt{3}>0$ nên biểu thức có CBHSH
2.
$4-\sqrt{15}=\sqrt{16}-\sqrt{15}>0$ nên biểu thức có CBHSH
3.
$(2\sqrt{3})^2=12$
$(\sqrt{6}+1)^2=7+2\sqrt{6}=7+\sqrt{24}< 7+\sqrt{25}=12$
$\Rightarrow (2\sqrt{3})^2>(\sqrt{6}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{3}>\sqrt{6}+1$
$\Rightarrow 2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0$ nên có CBHSH
4.
$(2\sqrt{5})^2=20$
$(3\sqrt{2}+1)^2=19+6\sqrt{2}>19+1=20$
$\Rightarrow (2\sqrt{5})^2< (3\sqrt{2}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{5}< 3\sqrt{2}+1$
$\Rightarrow 3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0$ nên có CBHSH
5.
$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$
$\sqrt{37}>\sqrt{36}=6$
$\Rightarrow 11-\sqrt{26}-\sqrt{37}=(5-\sqrt{26})+(6-\sqrt{37})< 0$ nên không có CBHSH
6.
$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$
$\sqrt{17}>\sqrt{16}=4$
$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1>10=\sqrt{100}>\sqrt{99}$
$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}>0$ nên có CBHSH
\(\sqrt{242}.\sqrt{26}.\sqrt{130}.\sqrt{0,9}-\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)\)
\(=\sqrt{121}.\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{13}.\sqrt{13}.\sqrt{10}.\sqrt{0,9}-\left(2-1\right)\)
\(=11.2.13.\sqrt{9}-1=286.3-1=857\)
\(\frac{3-\sqrt{6}}{\sqrt{12}-\sqrt{8}}-\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2\sqrt{12}-4}+\frac{\sqrt{17-4\sqrt{15}}}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}-\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{4\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{5}}{4}+\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{5}}{4}\)
\(=\sqrt{3}-\frac{\sqrt{5}}{4}\)
mình chỉ giải được phần này thôi
b.A = \(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+ 1 > \(\sqrt{16}\)+\(\sqrt{25}\)+ 1 = 4 + 5 +1 = 10
B = \(\sqrt{99}\)<\(\sqrt{100}\)= 10
=> A > B
Ta có :\(\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
=> \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>9\)
Giúp mình câu này vs ạ
\(\sqrt{35}-3và3\)