Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hiện tượng vật lý là
A. Hiện tượng chất bị phân hủy.
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.
C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là:
A. Cơm bị ôi thiu.
B. Nước bốc hơi.
C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.
D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học
A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.
B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.
C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.
D. Không có hiện tượng hóa học.
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x
*PT1 : \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)
*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)
Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn
“ Khi đốt nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến dạng thành dạng hơi.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng hóa học vì ở đây nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo ra hai chất khác là cacbon dioxit và hơi nước.
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
27,06/23 : 16,47/14 : 56,47/16 = 1 : 1 : 3
23+14+16*3=85
CTHH: NaNO3
Câu 1:
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Câu 2:
Hiện tượng:
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
Ta có a) ZnCl2 quy tắc hóa trị -> x.1=I.2->x=II Vậy Zn hóa trị 2
CuCl ->QTHT->x.1=1.I=>x=I vậy Cu hóa trị I
AlCl3->QTHT=>x.1=3.I=>x=III => Vậy Al hóa trị III
b FeSO4 => QTHT (Ta có SO4 hóa trị II )=>x.1=II.1=>x=II =>Vậy Fe hóa trị II
Chất adiponitrile cthh: C6H8N2:)