Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử cần điều chế 3,36lit O 2 tương đương với 0,15 mol O 2
Số tiền mua 122,5g để điều chế 1,5mol O 2 :
0,1225.96000 = 11760 (đồng)
n K M n O 4 = 1,5 . 2 =3 mol
n K M n O 4 = 3.158 = 474 (g)
Số tiền mua 474g để điều chế 1,5 mol O 2 :
0,474.30000 = 14220(đồng)
Vậy để điều chế cùng 1 thể tích khí O 2 thì dùng K C l O 3 để điều chế kinh tế hơn mặc dù giá tiền cao mua 1 kg K C l O 3 cao hơn nhưng thể tích khí O 2 sinh ra nhiều hơn.
Mình không hiểu kinh tế hơn là gì ạ. Nhưng theo mình kinh tế hơn chắc là đắt hơn
Nên dùng KMnO4 "kinh tế" hơn.
Chúc bạn học tốt.
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
â)
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí O2 thì dùng KClO3 để điều chế kinh tế hơn, tuy giá tiền 1 kg cao hơn nhưng thể tích khí O2 sinh ra nhiều hơn. Giair thích
2KClO3to⟶2KCl+3O2
2 mol 3 mol
1 mol 1,5 mol
mKClO2=1×122,5=122,5(g
Số tiền mua 122,5 g để điều chế 1,5 mol O2là
0,1225 x 96000 = 11760(đ)
2KMnO4to⟶K2MnO4+O2↑+MnO2
2 mol 1 mol
3 mol 1,5 mol
mKMnO4=3×158=474(g
Số tiền mua 474 g KMnO4 để điều chế 1,5 mol O2 là:
0,474 x 30000 = 14220(đ)
Nên....
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow^{\left(t^o\right)}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=2,24:22,4=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=0,1:1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
tham khảo
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phương trình và theo đề bài: nKMnO4 = 2nO2
⇒ n KMnO4 = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Khối lượng thuốc tím cần dùng: m KMnO4 = 0,2.158 = 31,6(g)
a. PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 +MnO2 +O2
Thể tích oxi cần thu là (20 . 100) + (10% . 20 . 100)= 2200(ml)
vậy khối lượng kalipemangannat phải dùng là 31 gam
b. PTHH: 2 KClO3 ------> 2KCl + 3 O2
mKClO3= (2200.2.122,5) : (3.22400) = 8(gam)
a) Thể tích oxi cần dùng là \(V=\dfrac{0,1.20.100}{90}=2,22\left(l\right)\)
(Vì khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và bị hao hụt 10%.)
Số mol khí oxi là : \(n=\dfrac{2,22}{22,4}=0,099\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng :
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol 1 mol
n mol 0,099 mol
\(\Rightarrow\) n = \(\dfrac{2.0,099}{1}=0,198\left(mol\right)\)
Khối lượng Kali pemagarat cần dùng là:
m = 0,198 . ( 39 + 55 + 64 ) = 31,3 ( g ).
b) Phương trình hóa học.
2 KClO3 \(\underrightarrow{MnO_2}\) 2KCl + 3O2
2 . 122,5 gam 3 . 22,4 lít
m gam 2,22 lít
Khối lượng kali clorat cần dùng là :
\(m=\dfrac{2.122,5.2,22}{3.22,4}\left(g\right)\)
Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x
*PT1 : \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)
*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)
Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn
Đến đoạn tình xong n KMnO4 thêm cho mình
nO = \(\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.\frac{x}{158}=\frac{x}{316}\)(mol)
Rồi so sánh \(\frac{x}{316}< \frac{3x}{245}\)
Sau đó kết luận