Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Để bảo vệ hệ thần kinh không bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài:
- Không sử dụng các chất kích thích như ma túy, thuốc lá,...
- Tránh lạm dụng các chất gây hưng phấn hoặc ức chế hệ thần kinh như: cà phê,...
- Ngủ đủ giấc, đùng giờ
- Không quá căng thẳng, không nên suy nghĩ, buồn phiền quá nhiều.
- Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ.
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
Các tác nhân gây hại là:
- Chất kích thích , chất gây nghiện , chất gây suy giảm hệ thần kinh ,...
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Tham khảo:
Nguồn: Cô Mai Hiền
Các yếu tố gây hại
Loại chất | Tên chất | Tác hại |
Chất kích thích | - Rượu - Nước chè, cà phê | - Hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. |
Chất gây nghiện | - Thuốc lá - Ma túy | - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV. |
Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh | - Doping | - Làm biến chất cơ thể con người. - Dùng nhiều có thể tử vong |
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
2.
Cơ thể con người là một khối thống nhất, mọi hoạt động đều chịu sự điều khiển, điều hòa và phối hợp của hệ thần kinh. Sức khỏe của con người phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh. Vì vậy cần giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh. Muốn vậy cần thực hiện các yêu cầu sau :
- Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Không lạm dụng hay sử dụng quá mức các chất kích thích gây tổn hại đến hệ thần kinh: rượu, bia, thuốc lá, ma túy...
Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần chú ý để tránh suy giảm hệ thần kinh như:
- Không làm việc quá sức.
- Đảm bảo giấc ngủ để hồi sức, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi khoa học.
- Tránh các kích thích quá mạnh về âm thanh và ánh sáng.
- Giữ gìn vệ sinh tai, mắt...
- Tránh sử dụng những chất gây hại đối với hệ thần kinh như :
+ Chất kích thích : rượu, chè, cà phê ... thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe.
+ Chất gây nghiện : heroin, cây cần sa ... thường gây tê liệt hệ thần kinh, ăn ngủ kém, cơ thể gầy gò, yếu và tác hại về mặt xã hội.
Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần phải chú ý những điểm gì ?
1. Đi nắng cần đội mũ nón
2. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao
3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh
4. Khi trời nóng không nên lao động nặng.
5. Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.
6. Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.
1. Đi nắng cần đội mũ nón
2. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao
3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh
4. Khi trời nóng không nên lao động nặng.
5. Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.
6. Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.
7. Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
8. Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.
- Vai trò của việc luyện tập thể lực: Có tác dụng phòng bệnh và chữa bệnh rất tích cực.
+ Rèn luyện hình thể
+ Nâng cao ý chí
+ Giúp xây dựng các tế bào cơ, giúp đốt cháy năng lượng dư thừa và sử dụng các nguồn chất béo dự trữ trong cơ thể.
+ Giúp chúng ta tạo cơ bắp và có hình thể đẹp.
- Những tác hại của vận động sai tư thế:
+ Nếu đứa trẻ có tư thế thân không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước.
+ Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt.
+ Gây tổn hại rất lớn đến sức khỏe, bởi vì tim, phổi khó hoạt động, thở không sâu làm giảm tính cơ động của lồng ngực, giảm dung tích sống của phổi, trẻ sẽ dần dần yếu ớt, sức khỏe giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ hệ vận động:
+ Vệ sinh hệ tiêu hoá thường xuyên, có khoa học.
+ Lựa chọn thức ăn tốt và ăn uống hợp vệ sinh.
+ Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí.
+ Ăn uống khoa học.
+ Vận động đúng tư thế.
*Báo cáo:
-Vai trò của việc luyện tập thể lực:
+Rèn luyện hình thể.
+Nâng cao ý chí.
+Nâng cao thể lực của cơ thể.
+Có được trái tim khỏe mạnh.
-Những tác hại của vận động sai tư thế:
+Ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể.
+Gây thương tích.
+Ảnh hưởng đến cột sống (có thể bị cong vẹo cột sống khi ngồi sai tư thế).
+Các cơ quan trong cơ thể hoạt động không ổn định, tổn thương.
-Các biện pháp bảo vệ hệ vận động:
+Lao động vừa sức.
+Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
+Đi đứng cẩn thận, từ từ.
+Quan sát kĩ trước khi đi.
+Không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức.
+Không mang vác vật nặng quá sức.
+Tư thế ngồi, làm việc đúng.
-Những nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể do hoạt động thể lực không đúng cách:
+Gây kiệt sức.
+Gây nghiện.
+Kết quả không như mong muốn.
+Làm xấu đi các mối quan hệ cá nhân.
+Bị ám ảnh bởi vẻ ngoài cơ thể.
-Vai trò của các biện pháp tăng cường thể lực:
+Tăng cường sức khỏe.
+Đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hòa cân đối.
+Hình thành các thói quen đạo đức.
+Phát triển trí tuệ.
+Rèn luyện tính tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.
+Có tinh thần tập thể cao.
-Viết bài tuyên truyền về hoạt động thể dục thể thao: Cái này thì do suy nghĩ của bạn. Mình không giúp được vì mỗi người có một cách dùng lời lẽ, ngôn ngữ tuyên truyền khác nhau
- Ngủ đủ giấc
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lý
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu
- Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh