K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Sống & Tồn Tại đều là hai trạng thái ưa chuộng sự "vững vàng" nhưng Sống có nghĩa là hằng ngày vẫn luôn vận động & phát triển để vươn tới những tầm cao mới, còn Tồn Tại có nghĩa là trơ ra với thời gian mặc cho những tia nắng sớm của buổi bình minh có đẹp như thế nào hay những suối nguồn của cơ hội sẽ tắm mát ta ra làm sao. Một sự Sống sẽ vẫn còn tiếp diễn mãi dù cho cá thể đó có chết đi đi chăng nữa. Còn một sự Tồn Tại thì sẽ dần bị lãng quên mặc cho cá thể đó vẫn còn đang hiện diện sờ sờ trong thế giới này.

15 tháng 2 2017

sống: có nghĩa là vật đó đang có sự vận động, trao đổi chất. Nếu như nó đứng im, bạn cũng không thể nói là nó không vận động hay không "sống". Vì theo thuyết tương đối, nó đang chuyển động so với hệ qui chiếu khác, ví dụ như nó chuyển động so với hệ qui chiếu mặt trời, nhưng lại đứng yên so với trái đất.

tồn tại: khái niệm này mang ý nghĩa trừu tượng hơn khái niệm sống vì có thêm sự tham gia thời gian ở đây. Ở một thời điểm tức thời hay một giai đoạn nào đó mà nói, bạn sống, có nghĩa là bạn tồn tại, bạn tồn tại để "sống". Do đó tồn tại hay dùng để chỉ một vật thể, quần thể, nhóm, hay loài đã hiện diện vật chất (hữu hình) trong một hệ qui chiếu này bao nhiêu lâu rồi... Bạn không thể nói tảng đá này sống hàng nghìn năm, mà phải nói tảng đá này tồn tại hàng nghìn năm. Hay cũng như bạn nói "anh ấy sống mãi trong lòng mọi người" chứ không nói "anh ấy tồn tại mãi trong lòng mọi người"

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi hỏi đất, đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước, nước sông với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ, cỏ sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi hỏi đất, đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước, nước sông với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ, cỏ sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Câu 1: Những câu trả lời của đất, nước và cỏ gợi lên điều j? Từ ngữ nào trong câu trả lời thể hiện điều đó? Câu 2: Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào chia theo múc đích phát ngôn? "Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? " Câu 3: Tìm và chỉ rõ nột phép liên kết được sử dụng trong văn bản trên?

0
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?        – Chúng tôi tôn cao nhau.                                         Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?   – Chúng tôi làm đầy nhau.                                         Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?              – Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?Tôi...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?        
– Chúng tôi tôn cao nhau.                                         
Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?   
– Chúng tôi làm đầy nhau.                                         
Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?              
– Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?

( Hỏi- Hữu Thỉnh )

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.     

Câu 2(2,0 điểm): Phân loại câu theo mục đích nói trong đoạn:

Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?        
– Chúng tôi tôn cao nhau.                                         
Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?   
– Chúng tôi làm đầy nhau.                                         
Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?              
– Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.

Câu 3: Xác định và phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn:

Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?

Câu 4:(1,0 điểm): Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên.

1
13 tháng 3 2022

Sao lại có chữ điểm thế?

14 tháng 3 2022

:v

23 tháng 12 2020

Tồn tại hay không tồn tại

Quá khứ với hiện tại, hôm qua và hôm nay nằm trong sự phát triển liên tục của thời gian, có sự kế thừa và nâng cấp. Đó là quy luật khách quan để tồn tại của con người. Bởi thế, nếu phủ nhận quá khứ, thì đó là một sai lầm tai hại. Tuy nhiên, chiếc cầu nối giữa hôm nay với hôm qua có hai hình thức : hoặc là những hồn ma (Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du…) hoặc là lời tiên tri của các nhà thông thái. Nếu hình thức thứ nhất nặng về nhận thức cảm tính như một ám ảnh mơ hồ thì hình thức thứ hai lí tính hơn, khách quan hơn, nó gần như một quy luật. Bởi thế, cách tiếp nhận nó cũng không giống nhau, ở hình thức thứ nhất, đó là giao tiếp tức thời dưới dạng giấc mơ, còn hình thức thứ hai lại tự con người phát hiện dưới dạng những văn bản ngầm có khi từ những vật vô tri, có khi từ ý nghĩa ngụ ngôn của những câu chuyện kể. Sự trùng hợp ngẫu nhiên từ những vật vô tri hay những câu chuyên kể ấy, phải thông qua những trải nghiệm, hoặc những thao tác tư duy rất hiện đại của con người mới phát hiện ra đó là chân lí vĩnh hằng. Cảm nhận của tác giả bài văn chính là từ góc nhìn không ngờ, bất chợt ấy. Tâm trạng nửa tin nửa ngờ ở đây là có thật. Bởi làm sao câu chuyện dân số của hôm nay (vài chục năm nay) lại có liên quan đến một câu chuyện kén rể của hàng “dăm bảy ngàn năm về trước” ? “Tôi không tin…”, “ai mà tin”…, một cách nói ngập ngừng khi con người ta đến gần một vầng hào quang trí tuệ. Câu chuyện làm cho tác giả bài văn “sáng mắt ra” không khác câu chuyện ngày xưa Cri-xtốp Cô-lông tìm ra châu Mỹ không phải là không có căn cứ. Chỉ có điều căn cứ ấy không từ những mệnh đề lí thuyết trừu tượng của tư duy. Sự liên tưởng, do vậy thât là lí thú. Lập luận thật bất ngờ và giàu sức thuyết phục, về cơ bản là hai câu chuyện có một cấu trúc vận động giống nhau và kèm theo sau đó là những tư liệu tham khảo để người đọc tự hoàn thành công đoạn cuối cùng : Biến khả năng thành hiện thực. Hiện thực ấy lại là một hậu quả khôn lường.

13 tháng 12 2018

Giống nhau:

- Hai thể loại văn học này đều bắt nguồn từ Trung Quốc, do vua chúa ban hành. Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố công khai, là lời của bề trên nói với kẻ dưới, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc.

- Về nghệ thuật, văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ súc tích, ngắn gọn, mang sắc thái trang trọng, lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục với người nghe. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Khác nhau:

- Chiếu được dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách nào đó. Chỉ vua mới có quyền viết chiếu.

- Hịch: thường do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích khích lệ tinh thần chiến đấu, tinh thần đoàn kết của nhân dân hoặc binh sĩ.

26 tháng 2 2022

Có cái con cặc

 

29 tháng 11 2021

chúng ta phải bảo vệ môi trường , không dùng ma túy , học tập để cho nhân loại tồn tại và phát triển

29 tháng 11 2021

bảo vệ môi trường vì:

Các chất gây ô nhiễm sinh ra trong không khí bao gồm carbon monoxide, nitơ oxit, sulfur dioxide, ozone, chì và các hạt bụi mịn. Do đó, tác hại của ô nhiễm môi trường không khí có thể làm tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong do bệnh tim, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim sung huyết và rối loạn nhịp tim.

8 tháng 2 2021

Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.

gửi bạn~~~

chúc bạn học tốt 

4 tháng 12 2021

 Do không có biện pháp kế hoạch hóa gia đình.

4 tháng 12 2021

cày kinh quá!