K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

Trả lời Gợi ý Bài 1 trang 4 sgk GDCD 6

a) Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè này?

Trả lời:

Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.

31 tháng 7 2021

\(n\left(n+1\right)=6\)

Có \(6=1.6=2.3=3.2=6.1\)

Mà n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, n < n+1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n+1=3\end{matrix}\right.\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

31 tháng 7 2021

Từ đề bài suy ra $n;n+1$ là cặp ước của 6

Mà $n;n+1$ là 2 số nguyên liên tiếp

$6=2.3=(-3).(-2)$

$n+1>n$ 

Nên có 2 trường hợp $n+1=3;n=2$ và $n+1=-2;n=-3$

Vậy $n∈{-3;2}$

a: -5 là bội của n+1

=>\(-5⋮n+1\)

=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)

=>\(3n+6⋮n\)

=>\(6⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(6\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

15 tháng 7 2021

\(\left|16-x\right|-2x+8=-6\)

\(\left|16-x\right|=2x-14\left(x\ge7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}16-x=2x-14\\16-x=14-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=14\left(N\right)\\x=-2\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{14\right\}\)

31 tháng 3 2022

5/6 : x= 1/6 - 4/5 

5/6 : x= -19/30

x = 5/6 : (-19)/30

x = -25/19

31 tháng 3 2022

\(x=\dfrac{5}{6}:\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{5}{6}:\left(-\dfrac{19}{30}\right)=-\dfrac{25}{19}\)

0,5x-\(\dfrac{2}{3}.\left(x-2\right)=\dfrac{1}{6}\) 

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{6}\) 

   \(x.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{3}\) 

                \(x.\dfrac{7}{6}=\dfrac{3}{2}\) 

                    \(x=\dfrac{3}{2}:\dfrac{7}{6}\) 

                    \(x=\dfrac{9}{7}\)

13 tháng 5 2021

`0,5x-2/3 .(x-2)=1/6`

`0,5x - 2/3 x + 4/3= 1/6`

` -1/6x = -7/6`

`x=7`

11 tháng 11 2021

\(x\in\left\{9;18\right\}\)

11 tháng 11 2021

\(ƯC\left(18,54\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{9;18\right\}\)

26 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{4x}{7}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3+10}{15}=\dfrac{13}{15}\Rightarrow60x=91\Leftrightarrow x=\dfrac{91}{60}\)

b, \(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{5+24}{30}=\dfrac{29}{30}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{29}{30}=\dfrac{150}{203}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$