Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Soạn bài: Quan hệ từ
I. Thế nào là quan hệ từ?
Câu 1: Xác định quan hệ từ:
a. của
b. như
c. Bởi ...và ... nên
d. nhưng
Câu 2:
Của biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi;
Như biểu thị quan hệ so sánh giữa người và hoa;
Cặp quan hệ từ bởi ... nên biểu thị quan hệ nguyên nhân (ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) - kết quả (chóng lớn lắm); và biểu thị quan hệ liên hợp.
Nhưng biểu thị quan hệ đối nghịch giữa Mẹ thường …và hôm nay …
Các trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (a), (c), (e), (i). Còn lại đều buộc phải có quan hệ từ
Câu 2: Các quan hệ từ cùng cặp với nhau:
Nếu ... thì ...
Vì ... nên ...
Tuy ... nhưng ...
Hễ ... thì ...
Sở dĩ ... vì ...
Câu 3: Đặt câu:
Nếu ngày mai thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ đi biển. (quan hệ điều kiện - kết quả)
Vì trời mưa nên đường lầy lội. (quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Tuy bị hỏng cả hai mắt nhưng anh ấy vẫn sống rất lạc quan. (quan hệ nhượng bộ)
Hễ tới phim Dị nhân thì mẹ gọi con nhé. (quan hệ điều kiện - kết quả)
Người sở dĩ khác loài cầm thú, vì lòng nhân trời phú cho ta. (Phan Bội Châu) (quan hệ nguyên nhân)
Câu 3:
Các câu mắc lỗi về quan hệ từ là: (a), (c), (e), (h). Riêng câu (k) và (l), không câu nào sai nhưng câu (l) nên bỏ từ cho để tránh nặng nề.
Câu 4: Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ.
Tham khảo: Bữa tối nhà em
Nhà em có 4 người : ba mẹ, anh em và em. Vì ban ngày ba mẹ đi làm còn anh em và em đi học nên cả nhà chỉ có dịp quây quần bên nhau vào buổi tối. Những giờ phút ấy thật vui, thật hạnh phúc. Chuyện trò nổ như ngô rang. Ba mẹ kể chuyện công việc ở cơ quan. Còn hai anh em kể chuyện học ở trường. Cả chú chó mực và cô mèo mướp cũng vênh tai nghe lỏm. Em mong ước những giờ phút ấy cứ thật dài, dài mãi.
Câu 5:
Lưu ý phân biệt sắc thái biểu cảm giữa hai câu. Việc thay đổi trật tự các từ ngữ trước và sau quan hệ từ nhưng đã làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu: câu (1) tỏ ý khen ngợi, câu (2) tỏ ý chê.
III. Luyện tập
Câu 1:
Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là :của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
Câu 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1. Lỗi thiếu quan hệ từ
a. Hai câu đã cho sai vì thiếu quan hệ từ.
b. Chữa lại:
Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2. Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
a. Các quan hệ từ và, để dùng không đúng nghĩa, không thể hiện chính xác mối quan hệ giữa các thành phần câu.
b. Chữa: thay và bằng nhưng, thay để bằng vì.
3. Lỗi thừa quan hệ từ
a. Các câu này đều thiếu chủ ngữ. Các quan hệ từ qua, về ở đầu câu đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ.
b. Cách chữa là bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu:
Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
4. Lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
a. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn Văn; ... không thích với chị. Quan hệ từ không những ... đòi hỏi phải có quan hệ từ mà còn... đi kèm. Quan hệ từ với trong trường hợp này thiết lập quan hệ giữa không thích và chị là không hợp lí, không tương ứng với vế trước.
b. Có thể chữa:
Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Bạn ấy không những giỏi về môn toán, môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác.
Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
II. Luyện tập
Câu 1:
Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
Câu 2: Thay các quan hệ từ dùng sai:
Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người về những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Câu 3: Cách chữa chung cho loại lỗi này là bỏ các quan hệ từ để khôi phục chủ ngữ cho câu. Có thể sửa:
Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Câu 4: Các câu sai: (c), (e), (g), (i), có thể sửa như sau:
Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người. (bỏ từ cho)
Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình. (sửa lại cụm bản thân của mình)
Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (bỏ từ của)
Trời mà mưa thì con đường này sẽ rất trơn. (quan hệ từ giá chỉ dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi).
. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
Vietjack hân hạnh tài trợ cho chương trình này ! :)
I. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho
Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.
Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các câu đúng:
- Nó rất thân ái với bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
- Tôi tặng anh Nam quyển sách này
Câu sai
- Nó rất thân ái bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.
Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
P/s : Không nhận gạch đá !
1. Thiếu quan hệ từ
Cả hai câu đều thiếu quan hệ từ, sẽ sửa:
- Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
- Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ
- Các câu dưới đều thiếu chủ ngữ do quan hệ từ qua và về đã biến chủ ngữ của câu trở thành trạng ngữ.
Sửa lại:
- Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra … cha mẹ đối với con cái.
- Hình thức có thể làm gia tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có làm thấp giá trị nội dung
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi môn Toán, môn Văn mà còn giỏi nhiều môn khác nữa.
- Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
II. Luyện tậpBài 1 (trang 107 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
Bài 2 (trang 107 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống như cha ông ta ngày xưa , lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Bài 3 ( trang 108 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Bản thân em còn rất nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý người là giúp đỡ người khác.
- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Bài 4 (Trang 108 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Cần sửa các câu g, e, i, cần sửa lại là:
+ Chúng ta phải sống thế nào để chan hòa với mọi người.
+ Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình.
+ Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
+ Trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
Bài 5 (trang 108 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Trao đổi bài tập làm văn với một bạn trong tổ chức học tập:
- Đọc kĩ bài của bạn, gạch dưới các quan hệ từ được dùng trong bài văn
- Đánh dấu những quan hệ từ bạn dùng sai hoặc chưa phù hợp, chưa chuẩn xác
- Trao đổi nguyên nhân sai và cách sửa
I. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ
1. Thiếu quan hệ từ
Hai câu sau đây thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng.
- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
Trả lời:
Hai câu trên, thiếu quan hệ từ, có thể chữa lại như sau:
- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
Các quan hệ từ và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì?
- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Trả lời:
Hai câu trên, dùng sai quan hệ từ “và”, “để”, có thể chữa lại như sau:
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em củng đèn trường đúng giờ.
- Chim sâu rất cố ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ.
Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh?
- Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
- Về hình thức có thể làm gia tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Trả lời:
- Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
- Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Hai câu trên, do dùng thừa quan hệ từ mà trở nên thiếu chủ ngữ, có thể chữa lại như sau:
- Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
- Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng.
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo răt khen Nam.
- Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
Trả lời:
Các câu in đậm, dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết, có thể chữa lại như sau:
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.
- Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị.
LUYỆN TẬP
1. Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau.
- Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
Trả lời:
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
2. Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
- Ngày nay, chúng ta củng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Trả lời:
- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
3. Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh.
- Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
- Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đã người khác.
- Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Trả lời:
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, nên em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
- Bài thơ này đã nói lẽn tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
4. Nhận xét cách dùng quan hệ từ
Trả lời:
a) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao. (Đúng)
b) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán. (Đúng)
c) Chúng ta phải sống cho thể nào để chan hòa với mọi người. (Chữa lại: Chúng ta phải sống như thế nào cho chan hòa với mọi người).
d) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. (Đúng)
e) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình. (Nên bỏ bớt quan hệ từ “của” cha câu văn nhẹ nhàng hơn).
g) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (Nên bỏ quan hệ từ “của”).
h) Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. (Đúng)
i) Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. (Nên thay “giá” bằng "nếu")
5. Với bài tập này, các em hãy đọc bài làm của bạn rồi trao đổi ý kiến, nhận xét về cách dùng quan hệ từ.
Chúc bạn học tốt!I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?
1. Xác định quan hệ từ trong các câu sau:
a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b. Hùng Vương thứ mười tám có m ột người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c. Bởi tôi ăn uổng điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay ẹ không tập trung được vào việc gì cả.
(Lý Lan)
Trả lời:
a. của
b. như
c. Bởi ...và ... nên
d. nhưng
2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
Trả lời:
Quan hệ từ “của" liên kết hai từ ngữ “đồ chơi”, "chúng tôi” dùng biểu thị quan hệ sở hữu.
Quan hệ từ “như” liên kết hai từ "đẹp”, “hoa” dùng biểu thị quan hệ so sánh.
Quan hệ từ "và" liên kết hai từ ngữ “ăn uống điều độ”, “làm việc có chừng mực” dùng biểu thị quan hệ đẳng lập.
Quan hệ từ “Bởi... nên...” liên kết hai mệnh đề của câu, dùng biểu thị quan hệ nhân quả.
Nhưng biểu thị quan hệ đối nghịch giữa Mẹ thường …và hôm nay …
II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ
1. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a) Khuôn mặt của cô gái
b) Lòng tin của nhân dân
c) Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua
d) Nó đến trường bằng xe đạp
e) Giỏi về toán
g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h) Làm việc ở nhà
i) Quyển sách đặt ở trên bàn.
Trả lời:
Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ (vì những trường hợp này nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ).
b) Lòng tin của nhân dân
d) Nó đến trường bằng xe đạp.
g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây.
h) Làm việc ở nhà.
Các trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ:
a) Khuôn mặt của cô gái.
c) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
e) Giỏi về toán
i) Quyển sách đặt ở trên bàn
2. Quan hệ từ có thể dùng thành cặp:
Trả lời:
Nếu... thì...
Vì... nên...
Tuy... nhưng...
Hễ... thì...
Sở dĩ... vì...
3. Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm:
Trả lời:
- Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
- Vì trời mưa to nên đường trơn trợt.
- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng anh ấy vẫn học rất giỏi.
- Hễ trời mưa to thì chúng ta ở nhà.
- Sở dĩ lá rụng nhiều vì gió quá lớn.
III. LUYỆN TẬP
1. Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”
Trả lời:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hè mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
2. Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:
Trả lời:
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Nó rất thân ái bạn bè.
b) Nó rất thân ái với bạn bè.
c) Bố mẹ rất lo lắng con.
d) Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h) Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này
l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
Trả lời:
Các câu đúng:
b) Nó rất thân ái với bạn bè.
d) Bố mẹ rất lo lắng cho con.
g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
Các câu sai:
a) Nó rất thân ái bạn bè.
c) Bố mẹ rất lo lắng con.
a) Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g) Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
4. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ (quan hệ từ được in đậm):
Trả lời:
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bốp, để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
5. Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ "nhưng" sau đây:
- Nó gầy nhưng khỏe
- Nó khỏe nhưng gầy
Trả lời:
Hai câu “Nó gầy nhưng khỏe” và “Nó khỏe nhưng gầy" có ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau. Câu thứ nhất, người nói chấp nhận cái sức khỏe của “nó”, nhưng câu thứ hai, người nói không chấp nhận cái vóc dáng của “nó”.
Tham khảo:
I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?
1. Xác định quan hệ từ trong các câu sau:
a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b. Hùng Vương thứ mười tám có m ột người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c. Bởi tôi ăn uổng điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay ẹ không tập trung được vào việc gì cả.
(Lý Lan)
Trả lời:
a. của
b. như
c. Bởi ...và ... nên
d. nhưng
2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
Trả lời:
Quan hệ từ “của" liên kết hai từ ngữ “đồ chơi”, "chúng tôi” dùng biểu thị quan hệ sở hữu.
Quan hệ từ “như” liên kết hai từ "đẹp”, “hoa” dùng biểu thị quan hệ so sánh.
Quan hệ từ "và" liên kết hai từ ngữ “ăn uống điều độ”, “làm việc có chừng mực” dùng biểu thị quan hệ đẳng lập.
Quan hệ từ “Bởi... nên...” liên kết hai mệnh đề của câu, dùng biểu thị quan hệ nhân quả.
Nhưng biểu thị quan hệ đối nghịch giữa Mẹ thường …và hôm nay …
II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ
1. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a) Khuôn mặt của cô gái
b) Lòng tin của nhân dân
c) Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua
d) Nó đến trường bằng xe đạp
e) Giỏi về toán
g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h) Làm việc ở nhà
i) Quyển sách đặt ở trên bàn.
Trả lời:
Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ (vì những trường hợp này nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ).
b) Lòng tin của nhân dân
d) Nó đến trường bằng xe đạp.
g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây.
h) Làm việc ở nhà.
Các trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ:
a) Khuôn mặt của cô gái.
c) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
e) Giỏi về toán
i) Quyển sách đặt ở trên bàn
2. Quan hệ từ có thể dùng thành cặp:
Trả lời:
Nếu... thì...
Vì... nên...
Tuy... nhưng...
Hễ... thì...
Sở dĩ... vì...
3. Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm:
Trả lời:
- Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
- Vì trời mưa to nên đường trơn trợt.
- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng anh ấy vẫn học rất giỏi.
- Hễ trời mưa to thì chúng ta ở nhà.
- Sở dĩ lá rụng nhiều vì gió quá lớn.
Chúc bạn học tốt!Trả lời:
- Quan hệ từ: là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
- Đoạn văn mẫu:
Em có một người bạn thân tên là Nga. Tuy em và bạn ấy không học cùng lớp nhưng chúng em vẫn chơi rất thân với nhau. Nhà em và bạn ấy gần nhau, vì thế chúng em hay sang nhà nhau chơi. Nga là một bạn nữ xinh xắn, dễ thương, đặc biệt bạn học rất giỏi. Vì tính nết vui vẻ, hòa đồng nên em rất yêu quý bạn ấy.
~Học tốt!~