K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

2n+1:42=1024

=>2n+1:(22)2=210

=>2n+1:24=210

=>2n+1-4=210

=>n+1-4=10

=>n+1=14

=>n=13

4 tháng 2 2018

18 nhé

8 tháng 1 2018

\(2^{n+1}:4^2=1024\)

\(2^{n+1}:16=1024\)

\(2^{n+1}=1024.16\)

\(2^{n+1}=16384\)

\(2^{n+1}=2^{14}\)

\(\Rightarrow n+1=14\)

\(\Rightarrow n=13\)

vậy \(n=13\)

8 tháng 1 2018

2n+1   : 42 =1024.

=>2n+1:(22)2=210

=>2n+1:24=210

=>2n+1-4=210

=>n+1-4=10

=>n+1=14

=>n=13.

19 tháng 11 2018

Đáp án là B

13 tháng 12 2016

giúp mk vi.trong đây ko có đáp án đ

2^n+1:4^2=1024

2^n+1       =1024.16

2^n            =16384-1

2^n            =16383

bài toán này đề sai nhé bn 

 

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

2 tháng 5 2016

Để 2n + 12 chia hết n-1

Hay 2n - 2 + 14 chia hết n-1

n-1 = 14

n=15 

2 tháng 5 2016

(2n+12) chia hết cho (n-1)            ĐK: n ≥ 1 

=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)

=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1)

Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất

=> (n-1) ∈ Ư(14) và n-1 lớn nhất

=> n-1=14

=> n=15

Vậy n=15 

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

14 tháng 2 2020

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3