K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y,(đk:x,y∈R; y>x)

Vì số thứ nhất nhỉ hơn 120 đơn vị so với số thứ hai, ta có phương trình: y-x= 120 (1)

Mặt khác ta có \(\frac{x}{y}\)= \(\frac{1}{3}\)⇒ y=3x (2)

Thế (2) vào (1) ta có 2x=120 ⇒x=60

Vậy số thứ nhất là 60, số thứ hai là 3.60=180

29 tháng 4 2016

ta có sơ đồ:

STN: |----------|----------|----------|

ST2: |----------|--------|1|

1/3 của số thứ nhất là:

8 - 1 = 7 (đơn vị)

Số thứ nhất là:

7 x 3 = 21

Số thứ 2 là:

21 - 8 = 13

Đáp số:  Số thứ nhất: 21

              Số thứ hai: 13

29 tháng 4 2016

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

ta có:2/3a-1=b và a-b=8

Từ 2/3a-1=b=>2/3a=b+1

=>2/3.(b+8)=b+1

=>2/3b+16/3=b+1

=>2/3b-b=1-16/3

=>-1/3b=-13/3=>-b/3=-13/3=>-b=-13=>b=13

khi đó a-b=8=>a=b+8=13+8=21

Vậy.........

Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là b

Ta có 1/3*a-b=1

=>      1/3*a=b+1

=>       a=(b+1):1/3

=>       a=(b+1)*3

Mà a+b=43

Hay (b+1)*3+b=43

<=>  3b+3+b=43

<=>  4b+3=43

<=>  4b=43-3

<=>  4b=40

=>      b=40:4

=>     b=10

=>a=(10+1)*3

=>a=11*3

=>a=33

Vậy số thứ nhất là 33;số thứ 2 là 10

 

 

 

9 tháng 5 2016

Vì khi chuyển 5,5 từ số thứ 1 sang số thứ 2 thì tổng không đổi nên sau khi chuyển thì tổng của chúng vẫn là 4325.

Coi số thứ 1 mới là 2 phần thì số thứ 2 mói là 3 phần.

Số thứ 1 mới là:

    4325 : (2 + 3) x 2 = 1730.

Số thứ 1 ban đầu là:

    1730 + 55,5 = 1785,5

Số thứ 2 ban đầu là:

    4325 - 1785,5 = 2539,5

10 tháng 5 2016

Vì khi chuyển 5,5 từ số thứ 1 sang số thứ 2 thì tổng không đổi nên sau khi chuyển thì tổng của chúng vẫn là 4325.

Coi số thứ 1 mới là 2 phần thì số thứ 2 mói là 3 phần.

Số thứ 1 mới là:

    4325 : (2 + 3) x 2 = 1730.

Số thứ 1 ban đầu là:

    1730 + 55,5 = 1785,5

Số thứ 2 ban đầu là:

    4325 - 1785,5 = 2539,5

10 tháng 5 2016

lần này đừng bảo copy nhabucqua 

30 tháng 12 2016

Số thứ nhất: 72

Số thứ hai: 113

Số thứ ba: 114

1. Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là: A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12 2. Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng: A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2 3. Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là: A. 4 B. 1 C. -6 D. -3 4. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: A. 1 B. 6 C. 8 D. 4 5. Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12

2. Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2

3. Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4 B. 1 C. -6 D. -3

4. Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1 B. 6 C. 8 D. 4

5. Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3 B. f(0) = 1 C. f(1/2) = 1 D. f(2) = 1/3

6. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

7. Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

8. Tính chu vi của một tam giác biết 3 cạnh của nó lần lượt tỷ lệ với 7; 5; 3 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh bé nhất 12cm.

9. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỷ lệ là 4: 5 :6. Số tiền lãi được chia tỷ lệ với số đóng góp. Tính tiền lãi của mỗi đơn vị biết rằng tổng số tiền lãi của đơn vị thứ hai và thứ ba hơn tiền lãi của đơn vị thứ nhất là 8,4 triệu đồng.

10. So sánh 2 số: 2600 và 3400

1

Bài 8:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

=>a=21; b=15; c=9

Chu vi là 21+15+9=45cm

Bài 10:

\(2^{600}=8^{200}< 9^{200}=3^{400}\)

Bài 7:

a: Xét ΔBAE và ΔBME có

BA=BM

góc ABE=góc MBE

BE chung

Do đó; ΔBAE=ΔBME

b: Ta có: ΔBAE=ΔBME

nên góc BAE=góc BME=90 độ

=>ME vuông góc với BC

c: góc MEC+góc C=90 độ

góc ABC+góc C=90 độ

Do đó: góc MEC=góc ABC

7 tháng 5 2016

Sao bạn ra nhiều bài nhỉ làm mãi mới xong đấybanh

Gọi thừa số thứ nhất là A; thừa số thứ 2 là  B

Ta có:  AxB=10750

      (A+5)xB=11180

     AxB+5xB=11180

    10750+5xB=11180

     5xB=11180-10750

     5xB=430

        B=430:5=86

        A=10750:86

        A=125

Vậy số cần tìm là 125

7 tháng 5 2016

Ừ tại mk sắp thi rồi

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">