K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

Vì khi chuyển 5,5 từ số thứ 1 sang số thứ 2 thì tổng không đổi nên sau khi chuyển thì tổng của chúng vẫn là 4325.

Coi số thứ 1 mới là 2 phần thì số thứ 2 mói là 3 phần.

Số thứ 1 mới là:

    4325 : (2 + 3) x 2 = 1730.

Số thứ 1 ban đầu là:

    1730 + 55,5 = 1785,5

Số thứ 2 ban đầu là:

    4325 - 1785,5 = 2539,5

10 tháng 5 2016

Vì khi chuyển 5,5 từ số thứ 1 sang số thứ 2 thì tổng không đổi nên sau khi chuyển thì tổng của chúng vẫn là 4325.

Coi số thứ 1 mới là 2 phần thì số thứ 2 mói là 3 phần.

Số thứ 1 mới là:

    4325 : (2 + 3) x 2 = 1730.

Số thứ 1 ban đầu là:

    1730 + 55,5 = 1785,5

Số thứ 2 ban đầu là:

    4325 - 1785,5 = 2539,5

10 tháng 5 2016

lần này đừng bảo copy nhabucqua 

30 tháng 12 2016

Số thứ nhất: 72

Số thứ hai: 113

Số thứ ba: 114

29 tháng 4 2016

ta có sơ đồ:

STN: |----------|----------|----------|

ST2: |----------|--------|1|

1/3 của số thứ nhất là:

8 - 1 = 7 (đơn vị)

Số thứ nhất là:

7 x 3 = 21

Số thứ 2 là:

21 - 8 = 13

Đáp số:  Số thứ nhất: 21

              Số thứ hai: 13

29 tháng 4 2016

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

ta có:2/3a-1=b và a-b=8

Từ 2/3a-1=b=>2/3a=b+1

=>2/3.(b+8)=b+1

=>2/3b+16/3=b+1

=>2/3b-b=1-16/3

=>-1/3b=-13/3=>-b/3=-13/3=>-b=-13=>b=13

khi đó a-b=8=>a=b+8=13+8=21

Vậy.........

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">

12 tháng 11 2019

Gọi các phân số cần tìm là x, y, z.

Tổng của ba phân số bằng 1 nên:

        x + y + z = 1     (1)

Hiệu của phân số thứ nhất và thứ hai bằng phân số thứ ba nên:

        x - y = z     (2)

Tổng của phân số thứ nhất và thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên:

        x + y = 5z     (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy ba phân số cần tìm lần lượt là:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

7 tháng 5 2016

Sao bạn ra nhiều bài nhỉ làm mãi mới xong đấybanh

Gọi thừa số thứ nhất là A; thừa số thứ 2 là  B

Ta có:  AxB=10750

      (A+5)xB=11180

     AxB+5xB=11180

    10750+5xB=11180

     5xB=11180-10750

     5xB=430

        B=430:5=86

        A=10750:86

        A=125

Vậy số cần tìm là 125

7 tháng 5 2016

Ừ tại mk sắp thi rồi

25 tháng 5 2019

Gọi số quýt ban đầu ở mỗi rổ là x (quả)

Muốn lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở mỗi rổ lúc đầu phải nhiều hơn 30 quả hay x > 30.

Khi đó rổ thứ nhất còn x – 30 quả; rổ thứ hai có x + 30 quả.

Vì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất nên ta có phương trình:

Giải bài 3 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Giải phương trình (1):

Giải bài 3 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vì x > 30 nên x = 45 thỏa mãn.

Vậy ban đầu mỗi rổ có 45 quả cam.