K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2022

(x2 + x)2 - 2x2 - 2x = 0

⇔x2(x +1)2 -2x (x + 1)= 0

⇔ x(x+1) ( 3x(x+1) - 2) = 0

x = - 1; 0   (2 nghiệm)

3x(x+1) - 2= 0 ⇔ 3x2 + 3x - 2 = 0 ;

△  = 3 + 24 = 32 > 0  (có 2 nghiệm)

vậy A có số phần tử là 2+ 2 = 4 (phần tử)

 số tập con của A là  24= 16

chọn A.16

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2022

Lời giải:

PT bậc 4 thì có tối đa 4 nghiệm thực thôi bạn. Vậy nên đáp án khá vô lý

---------------

$3(x^2+x)^2-2x^2-2x=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2+x)^2-2(x^2+x)=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)[3(x^2+x)-2]=0$

$\Rightarrow x^2+x=0$ hoặc $3(x^2+x)-2=0$

Nếu $x^2+x=0$

$\Leftrightarrow x(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-1$

Nếu $3(x^2+x)-2=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-\frac{2}{3}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-3\pm \sqrt{33}}{6}$

Vậy có 4 giá trị của $x$ thỏa mãn.

(2x-x^2)(2x^3-3x-2)=0

=>x(2-x)(2x^3-3x-2)=0

=>x=0 hoặc 2-x=0 hoặc 2x^3-3x-2=0

=>\(x\in\left\{0;2;1,48\right\}\)

=>\(A=\left\{0;2;1,48\right\}\)

3<n^2<30

mà \(n\in Z^+\)

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

=>B={2;3;4;5}

=>A giao B={2}

=>Chọn B

15 tháng 9 2023

ch ữ đẹp quá :)

15 tháng 9 2023

`a)(2x^2-5x+3)(x^2-4x+3)=0`

`<=>[(2x^2-5x+3=0),(x^2-4x+3=0):}<=>[(x=3/2),(x=1),(x=3):}`

  `=>A={3/2;1;3}`

`b)(x^2-10x+21)(x^3-x)=0`

`<=>[(x^2-10x+21=0),(x^3-x=0):}<=>[(x=7),(x=3),(x=0),(x=+-1):}`

   `=>B={0;+-1;3;7}`

`c)(6x^2-7x+1)(x^2-5x+6)=0`

`<=>[(6x^2-7x+1=0),(x^2-5x+6=0):}<=>[(x=1),(x=1/6),(x=2),(x=3):}`

    `=>C={1;1/6;2;3}`

`d)2x^2-5x+3=0<=>[(x=1),(x=3/2):}`   Mà `x in Z`

    `=>D={1}`

`e){(x+3 < 4+2x),(5x-3 < 4x-1):}<=>{(x > -1),(x < 2):}<=>-1 < x < 2`

    Mà `x in N`

   `=>E={0;1}`

`f)|x+2| <= 1<=>-1 <= x+2 <= 1<=>-3 <= x <= -1`

      Mà `x in Z`

  `=>F={-3;-2;-1}`

`g)x < 5`  Mà `x in N`

   `=>G={0;1;2;3;4}`

`h)x^2+x+3=0` (Vô nghiệm)

   `=>H=\emptyset`.

A={0;1/2}

Tập con có hai phần tử của A là {0;1/2}

19 tháng 8 2017

\(A\cap B=\left\{1\right\}\)

\(A\cup B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}

b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}

c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}

d: 2x^2-5x+2=0

=>2x^2-4x-x+2=0

=>(x-2)(2x-1)=0

=>x=1/2 hoặc x=2

=>D={1/2;2}

Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}

13 tháng 10 2022

a: \(A=\left\{0;\dfrac{3}{2};-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: {0;-2}

c: Vì A có 4 phần tử nên A có 2^4=16 tập con

d: Số tập con có 3 phần tử là: \(C^3_4=4\left(tập\right)\)

NV
24 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow2x^4-10x^3+\left(m+12\right)x^2-4mx-m^2=0\) có 3 nghiệm

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+m\right)\left(2x^2-6x-m\right)=0\) có 3 nghiệm

Xét 2 pt: \(x^2-2x+m=0\) (1) và \(2x^2-6x-m=0\) (2)

Để pt đã cho có 3 nghiệm thì:

TH1: (1) có 2 nghiệm pb và (2) có nghiệm kép khác 2 nghiệm của (1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_1=1-m>0\\\Delta'_2=9+2m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Thay \(m=-\frac{9}{2}\) vào (1) thấy 2 nghiệm của (1) thỏa mãn khác nghiệm của (2)

TH2: (1) có nghiệm kép và (2) có 2 nghiệm pb khác nghiệm của (1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m=0\\9+2m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

Thay \(m=1\) vào (2) ta cũng thấy thỏa mãn

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_1=1-m>0\\\Delta'_2=9+2m>0\\\text{(1) và (2) có đúng 1 nghiệm chung}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{9}{2}< m< 1\\\text{(1) và (2) có đúng 1 nghiệm chung}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(x_0\) là nghiệm chung của (1) và (2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0^2-2x_0+m=0\\2x_0^2-6x_0-m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3x_0^2-8x_0=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\\x_0=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

- Với \(x_0=0\Rightarrow m=0\)

- Với \(x_0=\frac{8}{3}\Rightarrow m=-\frac{16}{9}\)

Vậy \(m=\left\{-\frac{9}{2};1;0;-\frac{16}{9}\right\}\)

Có đúng 1 giá trị nguyên của m là \(m=1\) thỏa mãn thuộc (0;10)

24 tháng 8 2021

đặt x^2-x=t

pt=>3t^2-2t=0=>t(3t-2)=0

tự giải tiếp........=)

 

26 tháng 10 2021

Kết quả là bao nhiêu v? 

 

17 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)

Giải phương trình sau :

 \(\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;\dfrac{1}{2};1;2\right\}\)

\(B=\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)

Giải bất phương trình sau :

\(3< n\left(n+1\right)< 31\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)>3\\n\left(n+1\right)< 31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-3>0\\n^2+n-31< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\cup n>\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(B=\left(\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\right)\cup\left(\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2};\dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{2\right\}\)