Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*) Ta có :
OB = OA + AB
OD = OC + CD
Mà OA = OC (gt)
và AB = CD (gt)
=> OB = OD
=> \(\Delta\) OBD cân tại O
=> đpcm
*) Xét \(\Delta\) DAB và \(\Delta\) BCD có:
AB = CD (gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) ( \(\Delta\) OBD cân tại O)
chung BD
=> \(\Delta\) DAB = \(\Delta\) BCD(c-g-c)
=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)
So sánh:
a)1,(05) và 0,(31)
1,(05)=5
0,(31)=0
Vì 5>0
=> 1,(05)>0,(31)
b)3,0(21) và 3,021
3,0(21)=63
3,021=3,021
Vì 63>3,021
=>3,0(21)>3,021
c)0,001 và 0,(001)
0,001=0,001
0,(001)=0
Vì 0,001>0
=>0,001>0,(001)
d)1,(31) và 1,(313)
1,(31)=31
1,(313)=313
Vì 31<313
=>1,(31)<1,(313)
Giải:
a) Xét \(\Delta ACD,\Delta ABE\) có:
AC = AB ( gt )
\(\widehat{A}\): góc chung
AD = AE ( gt )
\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )
b) Vì \(\Delta ACD=\Delta ABE\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( góc t/ứng )
hay \(\widehat{IBD}=\widehat{ICE}\) ( đpcm )
Vậy...
a) Vì \(OE=OF\)
\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O
b) Vì OA = OB \(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}+\widehat{AOB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{OAB}=180^o-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(1\right)\)
Do \(\Delta OEF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog tg ta có:
\(\widehat{OEF}+\widehat{OFE}+\widehat{AOB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{OEF}=180^o-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OEF}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OAB}\).
quen t viet thieu y a la tam giac OEF la tam giac gi nhe day la y a)
Do At là phân giác của góc xAy
=>xAt=yAt
Xét TG(tam giác) ADB và TG CDA có:
AB=AC (GT)
xAt=yAt( chứng minh trên)
AD là cạnh chung
=>TG(tam giác) ADB = TG CDA (c.g.c)
Các cặp cạnh và góc tương ứng bằng nhau