Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(-3\right)\cdot1574\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-11\right)\cdot\left(-10\right)>0\)
b) \(25-\left(-37\right)\cdot\left(-29\right)\cdot\left(-154\right)\cdot2>0\)
a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.
Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)
Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2
= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]
= 25 + (37.29.154.2)>0
Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0
a)Đặt A= (-3)*1574*(-7)*(-11)*(-10)
=3*1574*7*11*10 (vì tích của 4 dấu - sẽ thành dấu +)
Vậy A>0
b) câu này làm tương tự
Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương. Do vậy (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
bạn thấy có 3 số âm và 1 số dương nhân nhau thì sẽ ra kết quả là số âm và trước kết quả âm đó có dấu trừ thì đổi thành dấu cộng nên lớn hơn 0
Ta có:
\(\left(-37\right).\left(-29\right).\left(-154\right).2\)luôn luôn bé hơn 0 (do có số dấu - lẻ)
Mà 25 trừ đi số âm thì bằng 25 cộng với số đối của số đó là số dương nên hiệu luôn lớn hơn 0
=>25-(-37).(-29).(-154).2>0
Vì
( -3 )( -7 )( -11 )( -10 ) > 0
1574 > 0
=> ( -3 )( -7 )( -11 )( -10 ).1574 > 0
\(\text{#040911}\)
\(a,\)
\(202^{303}\text{ và }303^{202}\)
Ta có:
\(202^{303}=\left(202^3\right)^{101}=\left(101^3\cdot2^3\right)^{101}=\left(101^3\cdot8\right)^{101}\)
\(303^{202}=\left(303^2\right)^{101}=\left(101^2\cdot3^2\right)^{101}=\left(101^2\cdot9\right)^{101}\)
Ta có:
\(8\cdot101^3=8\cdot101\cdot101^2=808\cdot101^2\)
Vì \(808>9\)
\(\Rightarrow808\cdot101^2>9\cdot101^2\)
\(\Rightarrow202^{303}>303^{202}\)
\(b,\)
Ta có:
\(11^{1979}< 11^{1980}=\left(11^3\right)^{660}=1331^{660}\\ 37^{1320}=\left(37^2\right)^{660}=1369^{660}\\ \text{Vì }1331< 1369\\ \Rightarrow1331^{660}< 1369^{660}\\ \Rightarrow11^{1979}< 37^{1320}\)
a, (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b. 25-(-37).(-29).(-154).2 > 0
Tk mk nha