K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a) C, Si thuộc nhóm IVA, C thuộc chu kì 2, Si thuộc chu kì 3

=> C > Si

C,N thuộc chu kì 2, C thuộc nhóm IVA, N thuộc nhóm VA

=> N > C

KL: N > C > Si

b) O, S thuộc nhóm VIA, O thuộc chu kì 2, S thuộc chu kì 3

=> O > S

S,P thuộc chu kì 3, S thuộc nhóm VIA, P thuộc nhóm VA

=> S > P

KL: O > S > P

c) F, Cl thuộc nhóm VIIA, F thuộc chu kì 2, Cl thuộc chu kì 3

=> F > Cl

S,Cl thuộc chu kì 3, S thuộc nhóm VIA, Cl thuộc nhóm VIIA

=> Cl > S

KL: F > Cl > S

d) Si, S, P, Cl thuộc chu kì 3, Si thuộc nhóm IVA, P thuộc nhóm VA, S thuộc nhóm VIA, Cl thuộc nhóm VIIA

=> Cl > S>P>Si

17 tháng 5 2017

Đáp án đúng : B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

O (Z = 8): chu kì 2 nhóm VIA

S (Z = 16): chu kì 3 nhóm VIA

F (Z = 9): chu kì 2 nhóm VIIA

- O và F cùng ở chu kì 2, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O < F

- O và S cùng thuộc nhóm VIA, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O > S

Vậy tính phi kim tăng dần từ trái sang phải là S < O < F

23 tháng 10 2021

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

Vậy , tính phi kim tăng dần :

As < P< N<Se <O<Br<Cl<F

2 tháng 12 2021

546

16 tháng 2 2020

So sánh tính bazo của: Na2O, Al2O3, MgO, K2O. Giải thích

K2O>Na2O,>MgO>Al2O3

So sánh tính phi kim của: P, S, O, Cl. Giải thích?

Cl>O,>S> P

So sánh tính kim loại của: Ca, K, Mg. Giải thích?

K>Ca>Mg

Giải thích xem trên bản tuần hoàn nhé

Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn