Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN
+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...
+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
=> Phù hợp cây lương thực
* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)
* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc
Đáp án A
Nguyên nhân cơ bản quy định sự khác biệt về thời gian ra đời, đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây so với các phương Đông là điều kiện tự nhiên. Cụ thể:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở khu vực Địa Trung Hải, đất đai khô rắn => công cụ bằng đá, đồng không thể canh tác được và phải đợi công cụ bằng sắt ra đời => thời gian ra đời muộn hơn so với phương Đông
- Đất đai khô rắn không thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng nhưng có thể phát triển các cây lưu niên như nho, cam, chanh, ô liu; đường bờ biển có nhiều vũng vịnh kín gió => thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp và mậu dịch hàng hải => Công- thương nghiệp là nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây
1. Sự giống nhau:
Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).
2. Sự khác nhau:
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên
- Điều kiện tự nhiên:
+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước
- Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ)
- Kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V
- Điều kiện tự nhiên:
+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển
+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu
- Xã hội:
+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ
- Kinh tế:
+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo
+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua
2. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :
chủ nô
thường dân
nô lệ
Đáp án B
- Chế độ nô lệ ở phương Đông là: chế độ nô lệ gia trưởng: là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công xã thị tộc. Trong chế độ này, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính, sản xuất ra của cải, hàng hóa cho chủ mà hầu hết làm công việc trong nhà. Về địa vị xã hội, họ tự do hơn so với nô lệ ở phương Tây.
- Chế độ nô lệ ở phương Tây là: chế độ nô lệ cổ điển: được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong loại hình xã hội này nô lệ chiếm số lượng đông đảo và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Họ bị đối xử tàn nhẫn, coi là “công cụ biết nói”
các quốc gia cổ đại phương Đông | các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên | Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất |
Điều kiện tự nhiên | Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước | đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ. |
Kinh tế chính | trồng trọt và chăn nuôi | thủ công nghiệp và ngoại thương |
Tầng lớp trong xã hội |
Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị. |
Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ. |
Các quốc gia cổ đại phương Đông | Các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | ||
Điều kiện tự nhiên | ||
Kinh tế chính | ||
Các tầng lớp trong xã hội |
Ở phương Đông: Nô lệ làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: Nô lệ là lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào
kinh tế phương đông: nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, đồ gốm, dệt vải,..
kinh tế phương tây: thủ công nghiệp(luyện kim, đồ gốm, nấu rượu nho,làm dầu ô liu)thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương phát triển
bạn hepl mik bài toán của mik dc ko??? ^^