Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh sự giống và khác nhau giữa \(gen\) và \(mARN\) ?
* Giống nhau
* Khác nhau
\(gen\) | \(mARN\) |
- \(gen\) gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục tưởng tượng - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại \(nucleotit\) \(A,T,G,X\) - Có kích thước, khối lượng lớn hơn \(mARN\) - Chức năng: lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền | - Chỉ gồm 1 mạch xoắn - Đơn phân là 4 loại \(nucleotit\) \(A,U,G,X\) - Có kích thước, khối lượng nhỏ hơn \(ADN\) - Chức năng: đem thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất để tổng hợp protein |
giống nhau
gen và ARN đều là các axit hữu cơđược cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học là: C, H, O, N, P
khối lượng và kích thước vô cùng lớn
trong cấu tạo giống nhau gồm các đơn phân nucleotit: A, G, X, T liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
so sánh gen và ARN nhận thấy 2 đại phân tử này đều có cấu trúc xoắn, xảy ra trong nhân tế bào
tại các NST ở kì trung gian.
khác nhau
-cấu trúc:
gen:
+gen gồm 2 mạch polynucleotit dạng xoắn và nằm ngược chiều nhau, gồm 4 đơn phân chính là A, T, G, X.
+đường kính vòng xoắn là 20A với chiều dài vòng xoắn là 34A bao gồm các cặp nucleotit cách nhau 3,4A.
+gen là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X.
ARN:
+ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn gen lên đến hàng nghìn đơn phân
+ 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X
+ARN được chia làm 3 loại là mARN, tARN và rARN
+sau khi được tổng hợp trong nhân, các ARN sẽ ra khỏi nhân để thực hiện các chức năng.
-chức năng:
+ADN là đại phân tử có tính đa dạng và đặc thù, chính sự đa dạng và đặc thù này là cơ sở để hình thành nên sự khác biệt giữa các loài sinh vật. ADN có khả năng bảo quản, lưu giữ và truyền đại các thông tin di truyền trong mỗi loài sinh vật. Khi ADN bị đột biến sẽ làm cho kiểu hình sinh vật thay đổi.
+ARN có chức năng truyền đạt các thông tin di truyền đến ADN, chức năng truyền đại này do mARN thực hiện. Các axit amin sẽ được ARN vận chuyển đến nơi tổng hợp protein và tiến hành dịch mã. Dịch mã xong, các mARN biến mất, vì vậy nó không làm ảnh hưởng đến tính trạng biểu hiện ra kiểu hình của sinh vật.
Câu 3:
a) Giống nhau:
- Đều là sinh vật sống thành quần thể.
- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...
- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
b) Khác nhau:
- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....
- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.
Vì : Quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.
Câu 4:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Tham khảo
Giống nhau:
a/ Cấu tạo
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.
b/ Chức năng:
ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình
Tham khảo:
Giống nhau:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau.
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau.
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.
Khác nhau:
Tk:
1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
A. Giống nhau:
- Đều là quá trình phân bào có thoi: NST phân chia trước, tế bào chất phân chia sau
- Đều trải qua 4 kỳ: đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến tương tự nhau về trạng thái NST, sự di chuyển của NST qua mỗi giai đoạn (đặc biệt là nguyên phân và giảm phân 2)
B. Khác nhau:
Tiêu chí so sánh
Nguyên phân
Giảm phân
Loại tế bào diễn ra | Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dưỡng | Tế bào sinh dục chín |
Số lần nhân đôi ADN | 1 lần | 2 lần |
Số lần phân bào | 1 lần | 2 lần |
Diễn biến | - Kì giữa: NST kép tồn tại thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Kì sau: Từ NST kép tách thành 2 NST đơn và mỗi NST đơn tiến về một cực của tế bào - Kì cuối: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n ở trạng thái đơn | - Kì giữa 1: NST kép tồn tại thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo - Kì sau 1: mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng sẽ tiến về một cực của tế bào (0,5 điểm) - Kì cuối 1: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST đơn bội n ở trạng thái kép |
Kết quả | Từ một tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống hệt mẹ (2n) | Từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ NST đơn bội (n) |
Ý nghĩa | Giúp duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể | Cùng với thụ tinh, giúp duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính |
tham khảo
Quần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác.
Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có. Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Sơ đồ tư duy Quần thể người:
*)giống nhau:
-đều là tập hợp của nhiều cá thể
-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
Khác nhau:
Quần thể sinh vật :
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
Quần xã sinh vật:
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
* giống nhau: cùng sống trên một cơ thể.
* khác nhau:
- Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
VD: Địa y sống bám trên cành cây.
-Kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu, … từ sinh vật đó.
VD: Giun đũa sống trong ruột người.
Giống nhau:
+ Đều là mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài
+ Đều ảnh hưởng đến sự sống còn của loài tham gia
Khác nhau:
- Kí sinh một bên có lợi, 1 bên có hại. Cộng sinh 2 bên cùng có lợi
- Cộng sinh là mối quan hệ sống còn đối với cả 2 loài. Kí sinh mang tính sống còn đối với vật kí sinh