Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Đánh trống mạnh làm biên độ dao động của màng trống lớn mà biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Mk trả lời gộp lại luôn á!
Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra tiếng cao.
Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra tiếng thấp.
Tham khảo!
Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 115 giây. - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
-Giống nhau:đều là âm phản xạ
-Khác nhau:tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
a.*
-Âm phản xạ : là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn
- Tiếng vang : là sự phản xạ của âm thanh đến người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp
Âm trầm | Âm bổng |
- Vật phát ra âm thấp (âm trầm) khi: vật có dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ. | - Vật phát ra âm cao (âm bổng) khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn |
- Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp
- Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "rê".
- Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "đố".
Âm càng cao (thấp) khi tần số càng lớn (nhỏ).
Âm càng to (nhỏ) khi biên độ dao động càng mạnh (yếu).
Giúp mình được ko ạ