Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
- Ở Hình 15.6 a, ta thấy vật bằng gỗ nổi lên mặt nước, chứng tỏ FA > Pgỗ làm vật nổi lên. Khi vật nổi trên mặt nước và đạt trạng thái cân bằng thì: FA = Pgỗ.
- Ở Hình 15.6 b, ta thấy vật bằng sắt chìm hoàn toàn trong nước (nằm ở đáy cốc), chứng tỏ FA < Psắt làm vật chìm xuống.
- Vật chìm hoàn toàn trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet lớn hơn vật không chìm hoàn toàn trong nước.
- Đòn bẩy: cán và lưỡi kéo.
- Điểm tựa: trục xoay giữa kéo.
- Sự thay đổi hướng: lực tác dụng vào cán kéo có phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới thay đổi thành lực có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên ở phía lưỡi kéo.
Trong hình 18.2c lực tác dụng có giá không song song và không cắt trục quay có tác dụng làm quay cánh cửa.
Vật quay: mái chèo.
Trục quay: điểm gắn mái chèo vào thuyền.
Mô tả lực: lực do vận động viên tác dụng vào mái chèo thuyền được chuyển hướng thành lực của mái chèo tác dụng vào nước.
Hình 18.6a: Cán kìm sẽ quay khi lực tác dụng.
Hình 18.6b: Lưỡi dao sẽ quay khi lực tác dụng.
1. Lực càng lớn, momen lực càng lớn lực, tác dụng làm quay càng lớn.
2. Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lớn tác dụng làm quay càng lớn.
- Ở hình 18.4 a moment của lực F2 lớn hơn moment của lực F1
Do F1 = F2 nhưng giá của lực F2 cách xa trục quay hơn lực F1 nên tác dụng làm quay của lực F2 lớn hơn.
- Ở hình 18.4 b moment của lực F2 lớn hơn moment của lực F1
Do giá của lực F2 cách trục quay bằng giá của lực F1 cách trục quay nhưng F2 > F1 nên tác dụng làm quay của lực F2 lớn hơn.