\(\left(\frac{1}{-2}\right)^{40}\) và \(\left(\frac{1}{-10...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

\(\left(\frac{1}{-2}\right)^{40}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}=\frac{1}{2^{40}}=\frac{1}{\left(2^{10}\right)^4}=\frac{1}{1024^4}<\frac{1}{\left(10^3\right)^4}=\frac{1}{1000^4}=\left(\frac{1}{-10}\right)^{12}\)

26 tháng 6 2018

Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!

Bài 3:

a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010

=> 10010>910

=> 1020>910

b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)

(-3)50 = 350 = (35)10= 24310

=> 12510 < 24310

=> (-5)30 < (-3)50

c) ta có: 648 = (26)8= 248

1612 = ( 24)12 = 248

=> 648 = 1612

d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

26 tháng 6 2018

3.a) Ta có: 910=(32)10=320

Mà 1020<320

Nên 1020<910

c)Ta có:648 =(82)8=816

1612=(23)12=836

vì 816<836

Nên 648<162

              

7 tháng 10 2020

1) Ta có: \(\left|9y-1\right|+\left(2x+3\right)^2=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|9y-1\right|\ge0\\\left(2x+3\right)^2\ge0\end{cases}}\left(\forall x,y\right)\)

=> \(\left|9y-1\right|+\left(2x+3\right)^2\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left|9y-1\right|=0\\\left(2x+3\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9y-1=0\\2x+3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\y=\frac{1}{9}\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\y=\frac{1}{9}\end{cases}}\)

7 tháng 10 2020

2)

a) Ta có: \(\left[\left(-\frac{1}{3}\right)^7\right]^4=\left(\frac{1}{3}\right)^{28}=\frac{1}{3^{28}}\)

và \(\left[\left(-\frac{1}{2}\right)^{14}\right]^2=\left(\frac{1}{2}\right)^{28}=\frac{1}{2^{28}}\)

Vì \(\frac{1}{3^{28}}< \frac{1}{2^{28}}\Rightarrow\left[\left(-\frac{1}{3}\right)^7\right]^4< \left[\left(-\frac{1}{2}\right)^{14}\right]^2\)

b) Ta có: \(\left(-\frac{2}{3}\right)^{12}=\left[\left(-\frac{2}{3}\right)^2\right]^6=\left(\frac{4}{9}\right)^6\)

Ta thấy \(0< \frac{4}{9}< 1\)\(\Rightarrow\left(\frac{4}{9}\right)^6>\left(\frac{4}{9}\right)^7\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{2}{3}\right)^{12}>\left(\frac{4}{9}\right)^7\)

làm được bài 1:

TA CÓ: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}=\left(\frac{1}{16}\right)^{200}\)

            \(\left(\frac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\frac{1}{2}\right)^{5.200}=\left(\frac{1^5}{2^5}\right)^{200}=\left(\frac{1}{32}\right)^{200}\)

vì mũ số bằng nhau nên ta so sánh phân số. Vì \(\frac{1}{16}>\frac{1}{32}\)nên \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}>\left(\frac{1}{32}\right)^{200}\)do đó\(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}>\left(\frac{1}{2}\right)^{1000}\)

25 tháng 7 2016

(\(\frac{1}{2}\))50=(\(\frac{1}{2^5}\))10=(\(\frac{1}{32}\))10

Do 1/6> 1/30 nên (\(\frac{1}{6}\))10>(\(\frac{1}{2}\))50

25 tháng 7 2016

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left[\frac{1^5}{2^5}\right]^{10}=\left[\frac{1}{32}\right]^{10}\)

Vì 2 phân số này có cùng tử mà 6 < 30 

=> \(\frac{1}{6}>\frac{1}{30}\)

=> \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

27 tháng 7 2018

ta có: \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}=\left[\left(\frac{4}{5}\right)^2\right]^{10}=\left(\frac{4}{5}\right)^{20}\)

\(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}=\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^{20}=\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)

mà \(\frac{4}{5}>\frac{9}{49}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{20}>\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{16}{25}\right)^{10}>\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)

27 tháng 7 2018

Đầu tiên ta so sánh 16/25 với 3/7 bằng phương pháp quy đồng mẫu ta được 112/175 > 75/175

Mà với các phân số có tử nhỏ hơn mẫu thì càng lũy thừa >1, phân số càng nhỏ đi. 3/7 có số mũ vượt trội nên khỏi bàn cãi, (3/7)^40 nhỏ hơn rất nhiều.