Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đều chứng minh khả năng miền Nam có thể đánh bại chiến lược mới của Mĩ.
- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự quan trọng của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ.
- Củng cố niềm tin, thúc đấy nhân dân miền Nam tiếp tục tiến lên đấu tranh giành thắng lợi, mở ra các cao trào đấu tranh chống Mĩ trên khắp miền Nam
Tham khảo:
1. GIỐNG NHAU |
Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. |
Phương tiện, chi phí chiến tranh: - Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp. - Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn. - Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh. - Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân. |
Mục tiêu chiến tranh: - Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á. |
2. KHÁC NHAU | ||
TIÊU CHÍ | CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968) | Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973) |
Lực lượng | Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. | Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy. |
Phạm vi - quy mô | Toàn Việt Nam | Toàn Đông Dương |
Âm mưu | Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt | - “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ. |
Thủ đoạn | - Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam. - Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”. - Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. | - Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”. - Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam. - Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện. |
Refer
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định. + Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".
* Giống nhau:
- Tính chất: đều là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới nhằm chiếm đất giành dân và đặt ách thống trị thực dân mới của Mĩ.
- Thủ đoạn: đều tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời phá hoại miền Bắc, có sự phối hợp trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.
* Khác nhau:
Đặc điểm | Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” | Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” |
Lực lượng tham chiến | Gồm 3 loại quân: quân Mĩ (giữ vai trò quan trọng), quân Đồng Minh và quân đội Sài Gòn | Gồm 3 loại quân: quân đội Sài Gòn (chủ yếu), quân Mĩ và quân Đồng Minh (tham chiến giai đoạn đầu) |
Vai trò của người Mĩ trên chiến trường | Chỉ huy, cố vấn, tham chiến trực tiếp | Chỉ huy, cố vấn, tham chiến (giai đoạn đầu) |
Quy mô, mức độ ác liệt | - Quy mô lớn hơn “chiến tranh đặc biệt”, mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại. - Ác liệt hơn “chiến tranh đặc biệt” giai đoạn trước đó. |
- Quy mô lớn hơn, toàn diện hơn “chiến tranh cục bộ”, mở rộng ra toàn Đông Dương và thế giới (bằng thủ đoạn ngoại giao). - Ác liệt nhất |
Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và các nước đế quốc có sự khác nhau về chính sách đối ngoại.
- Liên Xô: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
- Các nước đế quốc, thực dân tiêu biểu là Mĩ và các nước Tây Âu:
+ Mĩ: thưc hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
+ Tây Âu: quay trở lại xâm lược các thuộc đìa cũ của mình
Bạn hãy nêu nhận xét về đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng và đưa ra quan điểm cá nhân đối với 16 vị vua thời Hậu Lê ?
- Dưới triều đại Lê Trung Hưng thì sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ khiến nhà Lê nghiêng ngả và đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài đời sống nhân dân nghèo khổ tản cư đi khắp nơi và xã hội loạn lặc cướp bóc nổi nên liên tục .
\(\rightarrow\) Đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng là rất cực khổ.
- \(16\) vị vua thời Hậu Lê là :
- Lê Trang Tông
- Lê Trung Tông
- Lê Anh Tông
- Lê Thế Tông
- Lê Kính Tông
- Lê Thần Tông
- Lê Chân Tông
- Lê Huyền Tông
- Lê Gia Tông
- Lê Hy Tông
- Lê Dụ Tông
- Lê Đế Duy Phương
- Lê Thuần Tông
- Lê Ý Tông
- Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).
\(\rightarrow\) Tất cả các vị vua trên đều đã cùng nhau nối tiếp giữ nước được 256 năm nhưng không một thời vua nào mà giúp được dân chúng trong cả nước có cuộc sống phồn thịnh và ấm lo và các vị vua đều bị mờ mắt bởi những thư sa hoa phú quý mà không hề quan tâm tới dân chúng .
Tham khảo
Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay. Đây là một loại hình kinh tế tự nhiên theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được từ việc hái và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả, quả mọng ở cây bụi, đào bới các củ...) và săn bắt các loài động vật hoang dã, hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc, hến.... Nền kinh tế này trái ngược với xã hội nông nghiệp nơi nguồn thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các loài động, thực vật đã thuần dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt). Săn bắt và hái lượm là chế độ sinh hoạt của tổ tiên của người tiền sử cũng như tất cả các người hiện đại đã thực hiện phương thức sinh sống săn bắt hái lượm mãi cho đến cách đây khoảng 10.000 năm.