Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Sán lá gan | Giun đũa |
- Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. | - Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại. - Tiết diện ngang hình tròn. |
- Các giác bám phát triển. - Phát triển cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng. | - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. - Cơ dọc phát triển |
- Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. | - Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
- Sinh sản: + Lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng). + Đẻ 4000 trứng mỗi ngày. | - Sinh sản: + Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. + Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
- Tiết diện ngang cơ thể tròn. - Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển. - Ruột thẳng, có hậu môn. - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. - Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). - Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. - Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
giun đất có các hệ là
hệ tuần hoàn kín
hệ thần kinh chuỗi hạch
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Tham khảo:
Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24
Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24
Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24
Link các bài đây nhé
+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Giun đũa:
-kí sinh ở ruột non người
-cơ thể thon dài = chiếc đũa
-có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
-đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển = cách cong duỗi dơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hóa thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
-kí sinh ở gan , mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc , cơ vòng , cơ lưng phát triển
- di chuyển = cách chun giãn , chui rúc trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính , phân nhánh
- ko có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
1. giun đũa :
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :
vòng tơ xung quanh mỗi đốt
lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)
lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)
cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được
giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt
câu 2:
giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)
câu 3:
vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:
+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)
+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)
+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)
+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)
ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé
1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
lợi ích :
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
So sánh cấu tạo trong của giun đất và giun đũa
mà