K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
30 tháng 11 2024

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

        Giải

A = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{15}{16}\) + ... + \(\dfrac{9999}{10000}\)

A = \(\dfrac{3}{2^2}\) + \(\dfrac{8}{3^2}\) + \(\dfrac{15}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{9999}{100^2}\)

Xét dãy số: 2; 3; 4;...; 100

Dãy số trên là dãy số có quy luật, khoảng cách của dãy số là:

           3 - 2 = 1

số số hạng của dãy số trên là:(100 - 2) : 1 + 1` = 99

Vậy A gồm 99 hạng tử

Khi đó ta có:

A = 1 - \(\dfrac{1}{4}\) + 1 - \(\dfrac{1}{9}\) + ... + 1 - \(\dfrac{1}{10000}\)

A = (1 + 1  +... + 1) - (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + ... + \(\dfrac{1}{10000}\))

A = 1 x 99  - (\(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + .. + \(\dfrac{1}{100^2}\))

Đặt B = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) 

\(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

\(.....................\)

\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{99.100}\) = \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

Cộng vế với vế ta có: 

B < \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

B < \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

A = 99 - B

A > 99 - (1 - \(\dfrac{1}{100}\))

A > 99 - 1  + \(\dfrac{1}{100}\)

A = 98 + \(\dfrac{1}{100}\) > 98

Vậy A > 98 

 

 

1
29 tháng 1 2024

Bài 1:

e; \(\dfrac{10}{21}\)  - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)

\(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)

\(\dfrac{79}{210}\)

f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))

=  (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))

\(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)

\(\dfrac{85}{56}\)

3
10 tháng 1 2024

 giúp mik với gấp quá

10 tháng 1 2024

helpp mee huhuhuhu

0

0

1
NV
14 tháng 1 2024

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1+n-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

6
29 tháng 1 2024

Bài 2: 

a; \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) =  \(\dfrac{3}{10}\).\(\dfrac{5}{6}\)

    \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)

b; \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)

    \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)

    \(x\) = \(\dfrac{-1}{2}\) \(\times\) 5

   \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\);

c; \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 2

   \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{2}\)

   \(x\) = \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\)

   \(x\) = 2

Vậy \(x\) = 2

d; \(x^2\) + \(\dfrac{9}{-25}\)  = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{5}{8}\)

   \(x^2\) - \(\dfrac{9}{25}\)      =  \(\dfrac{16}{25}\)

   \(x^2\)              = \(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\)

   \(x^2\)             = \(\dfrac{25}{25}\)

   \(x^2\)             = 1

  \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\)\(\in\) {-1; 1}

 

29 tháng 1 2024

Bài 3: 

a; A = \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{2}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)

   A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\)(\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{11}{13}\)

  A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\) 

A = \(\dfrac{2}{13}\) + \(\dfrac{11}{13}\)

A = 1 

b; B = \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)

   B =   \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))

  B =   \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{12}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))

  B =     \(\dfrac{1}{10}\) x  \(\dfrac{11}{11}\)

 B = \(\dfrac{1}{10}\)

1
3 tháng 2 2024

a) \(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\) 

b) \(\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot1=\dfrac{3}{13}\) 

c) \(\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{4}{-19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{4}{19}\cdot\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}\right)-\dfrac{40}{57}\)

\(=\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-17}{12}-\dfrac{40}{47}=\dfrac{-17}{57}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-57}{57}=-1\)

d) \(\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{11}{-4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\cdot\dfrac{11}{4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)\)

\(=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot1=\dfrac{11\cdot8}{4\cdot33}=\dfrac{2}{3}\) 

e) \(\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot0=0\)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Lời giải:
a.

$=\frac{3}{5}-\frac{7}{4}=\frac{12-35}{20}=\frac{-23}{20}$

b.

$=-(2+\frac{5}{8})=-\frac{21}{8}$

c.

$=-(\frac{1}{8}+\frac{5}{9})=-\frac{9+8.5}{8.9}=\frac{-49}{72}$
d.

$=\frac{6}{13}-\frac{14}{39}=\frac{18}{39}-\frac{14}{39}=\frac{4}{39}$

e.

$=\frac{-3}{4}+\frac{5}{7}=\frac{5}{7}-\frac{3}{4}$

$=\frac{20-21}{7.4}=\frac{-1}{28}$