K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vì (-3).5 > 8 . (-2) nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Với hai phân số Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 (a, b, c, d ∈ Z ; b > 0 ; d > 0) nếu Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 thì ad > bc hoặc Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 thì cb > ad

Ta chứng minh: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo quy tắc so sánh hai phân số ta có: ad > bc

Theo chiều ngược lại, ta cũng có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo quy tắc so sánh hai phân số nếu Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Suy ra Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a: \(A=2019\cdot2021=2020^2-1\)

\(B=2020^2\)

Do đó: A<B

10 tháng 10 2021
Fhzhizuu8zìtcùbìgìvìg⁸fu7fdjhtvfghhhujfghfhgkffztdhcvvgoh. Gtvguvvhhvhvzcgctv
3 tháng 2 2021

a/ \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{151}>3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

Mà \(8^{75}< 9^{75}\)

=> \(2^{225}< 3^{150}< 3^{151}\)

b/ Xét n là số lẻ

=> n + 1 chẵn

=> n + 1 ⋮ 2

=> (n+1)(3n+2) ⋮2

Xét n là số chẵn

=> 3n chẵn

=> 3n+2 chẵn

=> (n+1)(3n+2) ⋮2

Do đó A = (n+1)(3n+2) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n 

13 tháng 3 2018

mik hieu dc 3 cau roi

21 tháng 7 2019

Chị ngại đánh máy nên ns cách lm thôi nhé

A) E nhân C vs 2 thì sẽ xuất hiện 2^90

Sau đó lấy 2C - C thì sẽ triệt tiêu hết còn 2^90 - 1 hay C = 2^90 -1 => C<2^90

B) 1 + 2 + 2^2 =7 

=> Nhóm C thành các nhóm sao có chứ 1 + 2 + 2^2 ( lưu ý là mấy nhóm sau phải đặt một lũy thừa của 2 ra ngoài mới xuất hiện đc tổng đó nhé )

C) 1 + 2 + 2^2 + 2^3 = 15

Em nhóm ra như cách làm phần B thì được 22 nhóm, dư 2 số cuối => C ko chia hết cho 15

Ko hiểu chỗ nào thì hỏi nhé

21 tháng 7 2019

                                                               Bài giải

                           Ta có :

   a,          \(C=1+2+2^2+...+2^{89}\)

             \(2C=2+2^2+2^3+....+2^{90}\)

             \(2C-C=2^{90}-1\)

             \(\Rightarrow\text{ }C=2^{90}-1\)

b,               \(C=1+2+2^2+...+2^{89}\)

             \(C=1+2+2^2+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{87}+2^{88}+2^{89}\right)\)

             \(C=1+2+2^2+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{87}\left(1+1+2^2\right)\)

             \(C=7+2^3\cdot7+...+2^{87}\cdot7\)

               \(\Rightarrow\text{ }C\text{ }⋮\text{ }7\)

c, Bạn làm tương tự câu b nha !

1 tháng 8 2023

Bài 1:

\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7;5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\\ Vì:128^7>125^7\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)

Bài 2:

\(a,S=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ =\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40+3^4.40+...+3^{96}.40\\ =40.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\\ b,S=1+4+4^2+4^3+...+4^{62}\\ =\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}.\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3.21+...+4^{60}.21\\ =21.\left(1+4^3+...+4^{60}\right)⋮21\)

1 tháng 8 2023

Bài 1 :

\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7\)

\(5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)

mà \(125^7< 128^7\)

\(\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)

Bài 2 :

a) \(S=1+3+3^2+3^3+...3^{99}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=40+40.3^4+...+40.3^{96}\)

\(\Rightarrow S=40\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(S=1+4+4^2+4^3+...4^{62}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow S=21+4^3.21+...4^{60}.21\)

\(\Rightarrow S=21\left(1+4^3+...4^{60}\right)⋮21\)

\(\Rightarrow dpcm\)