Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Cánh mạng Hà Lan đã lật đổ hoàn toán chế độ phong kiến , không đem lạ lợi ích cho 1 giai cấp nhất định nào cả . Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
Câu 2 :
Do cánh mạng công nghiệp diễn ra kéo theo nhu cầu nhân công . Các ông trùm tư sản thêu công nhân với giờ làm căng thẳng và đồng lương " chết đói "
=> Mâu thuẫn Công nhân >< Tư sản
Do tư tưởng của công nhân giai đoạn này còn kém
B. Đấu tranh sôi nổi, quyết liệt chống tư sản nhưng đều thất bại.
Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.
Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.
Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.
Công nhân đập máy móc là vì:
- Lương rẻ mạt, ít ỏi, ba cọc ba đồng, không đủ sống.
- Sự bóc lột sức lao động của giai cấp tư sản qua nặng nề: làm việc 8-10h/ngày.
- Tư tưởng giai cấp vô sản chưa được tiến bộ.
Điều kiện sống, hoạt động của công nhân Việt Nam hiện này:
- Lương cao, dư tiền để sống.
- Việc làm chủ yếu nhẹ nhàng, ít ỏi và thời gian làm việc ít.
- Khi làm công nhân có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
- Tuy nhiên vẫn có một số ít công nhân Việt Nam bị bóc lột sức lao động thậm tệ.
- Do nhân thức thấp kém, họ tưởng rằng máy móc làm cho họ khổ nên họ đập phá máy móc
lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản
- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch
- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh