Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
2100+2100= 2100(1+1) =2100.2 = 2100+1= 2101
b)
3100+3100 = 3100(1+1) = 2.3100
3101= 3100.3
ta thấy 3. 3100 > 2.3100 Vậy 3101 > 3100+3100
c) 20177012 > 20172337.3 >>> 80002337
70122017 < 80002337
suy ra: 20177012 >>> 70122017
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)
Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.
\(B=\frac{1}{2020}\)
B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)
= \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)
= \(\frac{1}{2020}\)
a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\)
\(x.\frac{-1}{6}=\frac{7}{12}\)
\(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}\)
\(x=\frac{-7}{2}\)
b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)
\(x:\frac{13}{3}=\frac{-5}{2}\)
\(x=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}\)
\(x=\frac{-65}{6}\)
c) \(5,5x=\frac{13}{15}=\frac{11}{2}x=\frac{13}{5}\)
\(x=\frac{13}{5}:\frac{11}{2}\)
\(x=\frac{26}{55}\)
d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)
\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)\)
\(\frac{3x}{7}+1=\frac{1}{7}\)
\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1\)
\(\frac{3x}{7}=\frac{-6}{7}\)
\(\frac{3x}{7}=\frac{-6}{7}\Rightarrow\frac{3.\left(-2\right)}{7}=\frac{-6}{7}\)
Vậy x = -2
\(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)\(\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\)
Bài 3:
ta có: 5 lần góc B bù với góc A
=> 5. góc B + góc A = 180 độ
=> góc A = 180 độ - 5. góc B
ta có: 2 lần góc B phụ với góc A
=> 2. góc B + góc A = 90 độ
thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ
2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ
=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ
(-3).góc B = -90 độ
góc B = (-90 độ) : (-3)
=> góc B = 30 độ
mà góc A = 180 độ - 5.góc B
thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ
góc A =180 độ - 150 độ
góc A = 30 độ
=> góc A = góc B ( = 30 độ)
Bài 1:
ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)
mà 81^n có chữ số tận cùng là 1
2017 có chữ số tận cùng là 7
=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8
Bài 2:
ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)
\(M=9^{2n}.9+1\)
\(M=81^n.9+1\)
mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9
=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0
=> 81^n.9+1 chia hết cho 10
\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)
`Answer:`
\(T=\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2016}{2^{2015}}+\frac{2017}{2^{2016}}\)
\(\Leftrightarrow2T=2+\frac{3}{2}+\frac{4}{2^2}+...+\frac{2016}{2^{2014}}+\frac{2017}{2^{2015}}\)
\(\Leftrightarrow2T-T=2+\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{2}\right)+\left(\frac{4}{2^2}-\frac{4}{2^2}\right)+...+\left(\frac{2017}{2^{2015}}-\frac{2016}{2^{2015}}\right)-\frac{2017}{2^{2016}}\)
\(\Leftrightarrow2T-T=2+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)-\frac{2017}{2^{2016}}\)
Ta đặt \(V=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\)
\(\Rightarrow T=2+V-\frac{2017}{2^{2016}}\text{(*)}\)
\(\Leftrightarrow2V=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2014}}\)
\(\Leftrightarrow2V-V=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2014}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)\)
\(\Leftrightarrow2V-V=1-\frac{1}{2^{2015}}\text{(**)}\)
Từ (*)(**)\(\Rightarrow T=2+\left(1-\frac{1}{2^{2015}}\right)-\frac{2017}{2^{2016}}\)
\(\Leftrightarrow T=3-\frac{1}{2^{2015}}-\frac{2017}{2^{2016}}\)
`=>T<3`
2161 > 2160 = 24.40 = (24)40 = 1640 > 1340 nên 2161 > 1340.
Ta giữ nguyên 1340
Ta thấy 2161>2160
.Mà 2160=24.40=(24)40=1640 Do 16>13 nên 1340<2161
Ta có:
\(\left(-1\right)\cdot2\cdot\left(-3\right)\cdot4\cdot...\cdot\left(-2017\right)=\left[\left(-1\right)\left(-3\right)...\left(-2017\right)\right]\cdot\left(2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot2016\right)\)
Do các số lẻ từ -1 đến -2017 có (2017-1)/2+1=1009(số)
\(\Rightarrow\left(-1\right)\left(-3\right)\left(-5\right)\left(-7\right)...\left(-2017\right)\)là số âm
mà \(2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot2016\)là số dương
\(\Rightarrow\left(-1\right)\cdot2\cdot\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2017\right)\)là số âm
\(\Rightarrow\left(-1\right)\cdot2\cdot\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2017\right)< -1\)
thank you