K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DL
0
PT
0
NH
0
22 tháng 11 2015
84 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=>x thuộc UC(84;180)
84=22.3.7
180=22.32.5
=>UCLN(84;180)=22.3=12
=>x thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
=>có 6 phần tử
14 tháng 11 2016
a) Vì 84:x nên x E ƯC ( 84,180) và x > 6
180:x
84 = 22.31.71
180 = 22.32. 51
ƯCLN(84,180) = 22.31 = 12
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
ƯC(84,180) = { 1;2;3;4;6;12 }
Vì x > 6 nên x = 12
b) Nó chỉ khác bởi vì nó là BC(12,15,18) những cách làm thì tương tự như vậy
Q
0
PT
1
9 tháng 11 2015
18 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(18)
=>x thuộc {1;2;3;6;9;18}
mà x chia hết cho 3
=>x thuộc B(3)
=>x thuộc {0;3;6;9;12;15;18;21..}
=>x thuộc {3;6;9;18}
vậy S có 4 phần tử !
9 tháng 10 2016
Ta có:
A={1 ; 2 ; 3 ; 6}
Số phần tử của tập A gồm 1;2;3;6
=> A gồm 4 phần tử