Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(M_{Al_2O_3}=2\times27+3\times16=102\) (g/mol)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{24}{102}\approx0,24\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=2\times n_{Al_2O_3}=2\times0,24=0,48\left(mol\right)\)
\(n_O=3\times n_{Al_2O_3}=3\times0,24=0,72\left(mol\right)\)
\(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2\times56+3\times32+12\times16=400\) (g/mol)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,5}{400}=0,00125\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=2\times n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,00125=0,0025\left(mol\right)\)
\(n_S=3\times n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,00125=0,00375\left(mol\right)\)
\(n_O=12\times n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=12\times0,00125=0,015\left(mol\right)\)
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
Câu 4:
a)
mN=n.M=0,5.14=7 gam
mCl=n.M=0,1.35,5=3,55 gam
mO=n.M=3.16=48gam
b)
\(m_{N_2}=0,5.28=14gam\)
\(m_{Cl_2}=0,1.71=7,1gam\)
\(m_{O_2}=3.32=96gam\)
c)
mFe=0,1.56=5,6 gam
mCu=2,15.64=137,6 gam
\(m_{H_2SO_4}=0,8.98=78,4gam\)
\(m_{CuSO_4}=0,5.160=80gam\)
a) \(m_S=n_S.M_S=0,5.32=16\left(g\right)\)
b) \(m_{N_2}=n_{N_2}.M_{N_2}=1,5.28=42\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
d) \(n_H=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_H=n_H.M_H=0,5.1=0,5\left(g\right)\)
e) \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)
f) \(n_{SO_3}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{SO_3}=n_{SO_3}.M_{SO_3}=1,5.80=120\left(g\right)\)
Bài 1/ Gọi số mol Fe3O4 cần lấy là: x
Số mol nguyên tử O có trong Fe3O4 là: 4x (mol) (1)
Xét chất Ba(HCO3)2
\(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,259.1000}{259}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=6.1=6\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(4x=6\)
\(\Leftrightarrow x=1,5\left(mol\right)\)
Vậy khối lượng của Fe3O4 cần lấy là: \(1,5.232=348\left(g\right)\)
Bài 2/
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3,42.1000}{342}=10\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,01.1000}{2}=5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{n_{H_2}}=\dfrac{10}{5}=2\)
a. PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\\ 12mol:9mol\rightarrow6mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{54.10^{23}}{6.10^{23}}=9\left(mol\right)\)
\(N_{Al}=12.6.10^{23}=7,2.10^{24}\left(Nguyentu\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=6mol\)
b. PTHH: \(3CuO+2Al\rightarrow Al_2O_3+3Cu\\ 18mol:12mol\leftarrow6mol:18mol\)
Vậy cần 18 mol CuO để có đủ lượng \(Al_2O_3\) ở trên.
a)PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
...............4.........3..............2..... (mol)
..............12.........9.............6..... (mol)
nO = \(\dfrac{54.10^{23}}{6.10^{23}}\) = \(9\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Al = n . N = 12 . 6.1023 = 72.1023(nguyên tử)
Vậy số nguyên tử O trên có thể kết hợp với 72.1023 nguyên tử Al, tạo ra 6 mol Al2O3
b) mAl2O3 = n . M = 6 . 102 = 612 (g)
⇒ mCuO = n . M
⇔ 612 = n . 96
⇔ n = \(\dfrac{612}{96}\) = 6,375 (mol)
Vậy cần 6,375 mol CuO để có khối lượng bằng khối lượng Al2O3 ở trên
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Trong 1 mol phân tử \(Al_2O_3\) có 2 mol Al và 3 mol O
⇒ Trong 0,25 mol phân tử \(Al_2O_3\) có x mol Al và y mol O
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\\y=\dfrac{0,25.3}{1}=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy Trong 0,25 mol phân tử \(Al_2O_3\) có 0,5 mol Al và 0,75 mol O
Trong 1 mol phân tử Al2O3 có 2 mol Al và 3 mol O
⇒ Trong 0,25 mol phân tử Al2O3 có x mol Al và y mol O
{x=0,25.21=0,5(mol)y=0,25.31=0,75(mol)
Vậy Trong 0,25 mol phân tử Al2O3 có 0,5 mol Al và 0,75 mol O
Trương Hồng Hạnh, vo danh, Chuotconbebong2004, Thế Diện Vũ, Quang Nhân, JungkookBTS, Min Shuu, lop93_dothibich thu, Shiro Lee, Đặng Anh Huy 20141919, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...
a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S
Tỉ lệ :
1 : 1 : 1
d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
Tỉ lệ :
4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ :
2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 3
câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha
a) 2Mg + O2 -> 2MgO
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 -> 2H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
c) S + H2 -> H2S
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1
d) 4K + O2 -> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 3
\(n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
=> SNT Al= 1.6.1023=6.1023(n tử)
Ta có: \(n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Al có trong 0,5 mol Al2O3 là:
\(1\times6\times10^{23}=6\times10^{23}\left(nguyêntử\right)\)