K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2015

hợp số vì M chia hết cho 2

5 tháng 12 2015

là hợp số

vì m có nhiều hơn 2 ước

có 4 ước : ước \(2\times11111111111..1\)

ước 1

ước chính nó

ước 2

ước  111111111111111......1

 

 

5 tháng 12 2015

M là hợp số vì M ngoài chia hết cho chính M và 1 thì M còn chia hết cho 2.

30 tháng 10 2019

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

30 tháng 10 2019

thanks bn HD Film nha

14 tháng 11 2015

Câu 1 :

a)2 ; b)3

6 tháng 12 2015

vì A = 1.2.3.4.5.....98.99.100 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước

mà 111 cũng là hợp số nên A+111 là hợp số

tick mình nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

khi nào câu hỏi mình lên bạn nhớ trả lời hộ mình nhé

26 tháng 12 2018

2n + 5 ⋮ n + 1

2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 3 ⋮ n + 1

Vì 2( n + 1 ) ⋮ n +1 

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

=> n thuộc { 0; 2; -2; -4 }

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc { 0; 2 }

\(n\in\left\{0;2\right\}\)

#Nhi#

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé !