K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

18 tháng 3 2020

Bài 1 

Số nguyên âm lớn nhất có 4 chữ số :-1000

Số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số :100

Vậy tổng của chúng là -1000+100=-900

Bài 2

a, (-23)-(+3).(-11)                   

=  (-23) - (-33)

=         10

c,85.(27-35)-35.(27-85)

= 85.27 - 85.35 - 35.27 - 35.85

=(85.27 - 35.27) - (85.35 - 35.85)

=27. (85 - 35) - 0

= 27. 50

=1350

b,(-8)^2 . 69 + 69 . (-6)^2

= 69 . [(-8)^2 + (-6)^2]

=69 . [64 + 36]

=69.100

=6900

Bài 3

a,27 + 4x = 34 - (-13)

27+4x=47

4x=47-27

4x=20

x=20/4

x=5 Vậy x=5

b,3x-9-15=27

3x-9=27+15

3x-9=42

3x=42+9

3x=51

=> x=51/3

      x=17 Vậy x=17

c,12-7(x-1)=-9

   7(x-1)=12-(-9)

   7(x-1)=21

    x-1=21/7

    x-1 = 3 Vậy x=3

Bài 4

1-2+3-4........+99-100-101

=(1-2)+(3-4).....+(99-100)-101

=(-1)+(-1)+.....+(-1) -101

Từ 1 đến 100 có 50 cặp

=> (-1)+(-1)+...+(-1) -101

=-50 -101

=-151

K CHO MINK NKA

30 tháng 10 2019

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

30 tháng 10 2019

thanks bn HD Film nha

10 tháng 2 2019

khiếp cho cả tràng dài thế đứa nào nó lm đc

có nó rảnh quá nó ms lm hết cho m T ạ

10 tháng 2 2019

kệ, xem có ai lm đc ko

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !