Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cửa hàng đó có số lít nước mắm là :
123,5 . 9,5% = 1300 ( lít )
Đáp số : 1300 lít nước mắm
Có 2 cách :
Cách 1:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít)
Đáp số: 1300 lít.
Cách 2:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là:
100% - 9,5 = 90,5 %.
Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít)
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
1176,5 + 123,5 = 1300 (lít)
Đáp số: 1300 lít.
Gọi phương trình đường thẳng \(d:ax + by + c = 0\)
a) Từ hình a) ta thấy d đi qua hai điểm\(A(0;2)\) và \(B( - 5;0)\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b.2 + c = 0\\ - 5a + c = 0\end{array} \right. \Rightarrow c = 5a = - 2b\)
Chọn \(a = 2 \Rightarrow b = - 5;c = 10\) và \(d:2x - 5y + 10 = 0\)
Điểm O (0;0) thuộc miền nghiệm và \(2.0 - 5.0 + 10 = 10 > 0\)
Vậy bất phương trình cần tìm là \(2x - 5y + 10 > 0\)
b) Từ hình b) ta thấy d đi qua hai điểm\(A(0;2)\) và \(B(3;0)\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2b + c = 0\\3a + c = 0\end{array} \right. \Rightarrow - c = 3a = 2b\)
Chọn \(a = 2 \Rightarrow b = 3;c = - 6\) và \(d:2x + 3y - 6 = 0\)
Điểm O (0;0) không thuộc miền nghiệm và \(2.0 + 3.0 - 6 = - 6 < 0\)
Vậy bất phương trình cần tìm là \(2x + 3y - 6 > 0\)
Tham khảo:
Để pha x lít nước cam loại I cần 30x g bột cam,
Để pha y lít nước cam loại II cần 20y g bột cam,
Vì Cúc chỉ có thể dùng không quá 100 gam bột cam nên ta có bất phương trình \(30x + 20y \le 100\)
\( \Leftrightarrow 3x + 2y - 10 \le 0\)
Vẽ đường thẳng \(\Delta :3x + 2y - 10 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;5)\) và \(B\left( {2;2} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(3.0 + 2.0 - 10 = - 10 < 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Nước ngọt loại 1: pha được tối đa 6 lít nếu chỉ pha loại này ; nước ngọt loại 2: pha được tối đa 7 lít nếu chỉ pha loại này (dựa trên lượng sử dụng tối đa của hương liệu)
Vì 1 lít nước ngọt loại 1 được tính điểm cao hơn loại 2 \(\Rightarrow\)Chọn pha nước ngọt loại 1 trước
6 lít là max của nước ngọt loại 1 \(\Rightarrow\) Pha 5 lít nước ngọt loại 1 \(\Rightarrow\)Tốn 50 gam đường, 5 lít nước, 20 gam hương liệu
Còn được pha 160 gam đường, 4 lít nước, 4 gam hương liệu \(\Rightarrow\)Pha 4 lít nước ngọt loại 2.
\(\Rightarrow\)Số điểm thưởng cao nhất: 5 lít loại 1 = 5.80 =400 ; 4 lít loại 2 = 4.60 = 240 ; 400 + 240 = 640 (điềm)
Sau khi lấy ở thùng 1 ra 5 lít và ở thùng 2 ra 3 lít thì số dầu còn lại ở 2 thùng là:
\(88-3-5=80\left(l\right)\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(1+3=4\)
Khi đó, số lít dầu ở thùng 1 là:
\(80\div4\times3=60\left(l\right)\)
Số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là:
\(60+5=65\left(l\right)\)
Số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là:
\(88-65=23\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Sau khi lấy ở thùng 1 ra 5 lít và ở thùng 2 ra 3 lít thì số dầu còn lại ở 2 thùng là:
\(88-5-3=80\) (l)
Tổng số phần bằng nhau:
\(1+3=4\)
Số lít dầu ở thùng 1 là:
\(80\div4\times3+5=65\) (l)
Số lít dầu ở thùng 2 là:
\(88-65=23\) (l)
Chúc bạn học tốt
mk nghĩ các bạn bt cũng giải được bạn ko cần nói các bạn thông minh đâu
Hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2(phần )
Số lít nước mắm của loại 2 là:
12:2.1=6( lít )
Số lít nước mắm của loại 1 là:
12+6=18(lít)
Em làm cách cấp 1 ko biết cách này áp dụng vào lớp 10 có sao không