Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)
\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)
\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)
Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)
Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)
a,Ta có:
\(x=\frac{a-5}{a}=1-\frac{5}{a}\)
Để x nguyên thì a phải thuộc ước nguyên của 5
\(\Rightarrow a\in U\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)
Ta có bảng sau
a | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 6 | -4 | 2 | 0 |
\(\Rightarrow a\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
a) Để x là số dương thì 2a-1>0
\(\Leftrightarrow a>\dfrac{1}{2}\)
b) Để x là số âm thì 2a-1<0
\(\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{2}\)
c) Để x ko là số dương cũng ko là số âm thì 2a-1=0
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)
Bài này tương tự bài trên.
c) x không dương, không âm tức là x = 0. khi đó m = 2011
Khi nào tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì mới chia hết cho 6 còn lại thì chưa chắc nha bạn
GỌi tích của 3 số tự nhiên liên tiếp đó là: \(C=a.\left(a+1\right).\left(a+2\right)\)
Chứng minh chia hết cho 6 chỉ cần chứng minh chia hết cho 2 và 3 là được
Chứng minh C chia hết cho 2. Chỉ có 2 trường hợp:
+ Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => C chia hết cho 2
+ Nếu a chia cho 2 (dư 1) (a lẻ) => a+1 chia hết cho 2 => C chia hết cho 2
Chứng minh C chia hết cho 3. Có 3 trường hợp:
+ Nếu a chia hết cho 3 => C chia hết cho 3
+ Nếu a chia cho 3 dư 1 => a + 1 chia hết cho 3 => C chia hết cho 3
+ Nếu a chia cho 3 dư 2 => a + 2 chia hết cho 3 => C chia hết cho 3
Vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> C chia hết cho 2.3 = 6
Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 6
số liền trước của 4.b là :
liền trước giảm 1 đơn vị
vậy số liền trước của 4.b là 4b-1
đáp số.................
công chúa sofia không biết đừng có spam
Sorry mink mới học có lớp 5 thôi nên MINK ko thể giúp bn.