Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nhân dân. B. Cày tịch điền.
B. Thị sát tình hình sản xuất. C. Đốc thuc việc thu thuế.
Câu 36. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A. Nông dân B. Nhà chùa C. Nhà vua D. Địa chủ
Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A. Cửa Đại B. Vân Đồn C. Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:
A. Nhà Đinh B. Nhà Lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần
* Thông hiểu:
Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B. Quảng Ninh C. Quảng Trị D. Hà Tĩnh
Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp để nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang
B. Cấm giết hại trâu bò
C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi
D. Đắp đê phòng chống ngập lụt
Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B. cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông
D. khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân
Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:
1. 1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073
Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:
A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý
Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:
A. Thờ Phật Tổ B. Nơi dạy cho các con vua
C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời
Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?
A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ
B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô
C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền
D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ
Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?
A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi
Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078
Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào
A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 1. Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
⇒ Đáp án: C.Nhà vua
Câu 2. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
⇒ Đáp án: B.Vân Đồn
Câu 3. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
⇒ Đáp án: D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
⇒ Đáp án: B.Quảng Ninh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
⇒ Đáp án: A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
⇒ Đáp án: B. nông dân
Câu 7. Văn Miếu được xây dựng vào năm:
⇒ Đáp án: A.1070
Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để:
⇒ Đáp án: B. Nơi dạy cho các con em quí tộc
Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
⇒ Đáp án: A. Năm 1075
Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?
⇒ Đáp án: A. Năm 1226
Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
⇒ Đáp án: C. Lý Chiêu Hoàng
Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
⇒ Đáp án: B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?
⇒ Đáp án: B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua
⇒ Đáp án: A. Lí Thánh Tông
Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?
⇒ Đáp án: C. Hà đê sứ
Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
⇒ Đáp án: A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
⇒ Đáp án: C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
⇒ Đáp án: C. Bình Lệ Nguyên.
Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
⇒ Đáp án: A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến.
Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là
⇒ Đáp án: D.Trần Quốc Toản .
- Sai thì choii
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa
.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc
.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu
.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau
?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động
.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Lời giải:
Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua
Đáp án cần chọn là: A