Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ngày Hạ chí năm 2023 là thứ tư
b, Ngày Hạ chí năm 2032 (sau 10 năm với 3 năm nhuận là 2024, 2028, 2032 và 7 năm không nhuận), mỗi năm nhuận là 52 tuần và lẻ 2 ngày, mỗi năm không nhuận là 52 tuần và lẻ 1 ngày. Tổng số ngày lẻ trong 10 năm đó: 2 x 3 + 7 x 1 = 13 (ngày) < 14 (ngày)
Vậy ngày Hạ chí năm 2032 là vào thứ hai
Là thứ 4 . Cùng ngày ở mỗi năm sẽ lùi lại 1 hôm , năm nhuận lùi 2 hôm . Năm 2023 không phải nhuận nên lùi 1 hôm sang thứ Tư
Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu là a;b;c;d .Vì số hs giỏi,khá,trung bình,yếu tỉ lệ với 4;7;3;1 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)
vì số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em nên :
b-a=15
Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\) và b-a=15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}=\frac{b-a}{7-4}=\frac{15}{3}=5\)
Nên \(\frac{a}{4}=5\)=>\(a=5.4=20\)
\(\frac{b}{7}=5\)=>\(b=5.7=35\)
\(\frac{c}{3}=5\)=>\(c=5.3=15\)
\(d=5\)
Vậy có 20 hs giỏi
35 hs khá
15 hs trung bình
5 hs yếu
chúc bn học tốt!
Answer:
Ta gọi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)
Đầu năm tổng số học sinh của lớp 6A và 6B là 44 bạn => a + b + c = 44 (1)
Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lúc đấy: \(a-2,b,c+2\)
Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh 6A, 6B, 6C tỉ lệ nghịch với 8, 6, 3
\(\Rightarrow8\left(a-2\right)=6b=3\left(c+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a-8}{3}\\c=\frac{8a-22}{3}\end{cases}}\)
Ta thay b và c theo a vào (1)
\(\frac{4a-8}{3}+\frac{8a-22}{3}+a=45\)
\(\Rightarrow5a-55=0\)
\(\Rightarrow a=11\)
\(\Rightarrow b=12\)
\(\Rightarrow c=22\)
Gọi :
x(lớp 6) y (lớp 7) z( lớp 8) f(lớp 9)
=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)
Quy đòng mẫu số ta đc :
\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)
mà (y+z)-(x+f)=2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2
=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs
=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs
=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs
=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs
nhớ k ngen ^-^
Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)
mà c/11=d/10
nên a/60=b/55=c/66=d/60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)
Do đó: b=110
Gọi số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d\(\left(a,b,c,d\in N;c>d\right).\)
Theo đề bài, vì số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1, 5 ; 1, 1 ; 1, 3 ; 1, 2 và khối 8 nhiều hơn khối 9 là 6 học sinh nên ta có:
\(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}\) và \(c-d=6.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}=\frac{c-d}{1,3-1,2}=\frac{6}{0,1}=60.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1,5}=60=>a=60.1,5=90\\\frac{b}{1,1}=60=>b=60.1,1=66\\\frac{c}{1,3}=60=>c=60.1,3=78\\\frac{d}{1,2}=60=>d=60.1,2=72\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh giỏi của khối 6 là: 90 học sinh.
số học sinh giỏi của khối 7 là: 66 học sinh.
số học sinh giỏi của khối 8 là: 78 học sinh.
số học sinh giỏi của khối 9 là: 72 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Số học sinh khối 6 sau 1 năm tăng thêm:
\(\dfrac{300-280}{280}=\dfrac{20}{280}\simeq7,14\%\)