K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)

mà c/11=d/10

nên a/60=b/55=c/66=d/60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)

Do đó: b=110

 

13 tháng 12 2016

Gọi :      

x(lớp 6)      y (lớp 7)     z( lớp 8)  f(lớp 9)

=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)

Quy đòng mẫu số ta đc :

\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)

mà (y+z)-(x+f)=2

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2

=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs

=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs

=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs

=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs

nhớ k ngen ^-^

5 tháng 1 2017

Gọi số h/s các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d (a,b,c,d \(\in\) N*)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\) ; \(\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) ; \(\frac{c}{11}=\frac{d}{10}\)

=> \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{60}\) và (b+c)-(a+d) = 2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{60}=\frac{\left(b+c\right)-\left(a+d\right)}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}=\frac{2}{1}=2\)

=> \(\left\{\begin{matrix}a=2.60=120\\b=2.55=110\\c=2.66=132\\d=2.60=120\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sing khối 7 là 110 em

5 tháng 1 2017

Nguyễn Thị Thu An mơn bn nhìu lắm nha ^^

29 tháng 11 2016

Gọi số học sinh bốn khối của trường trung học quận Ba Đình lần lượt là a, b, c, d (học sinh) ( a, b, c, d > 0).

Theo đề bài ta có: a + b + c + d = 518

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\) ; \(\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55};\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\) (1)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{6};\frac{c}{11}=\frac{d}{13}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{b}{55}=\frac{c}{66};\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) \(\Rightarrow\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) \(=\frac{a+b+c+d}{60+55+66+78}=\frac{518}{259}=2\)

\(\frac{a}{60}=2\Rightarrow a=2.60=120\)

Vậy số học sinh khối lớp 6 của trường đó là 120 học sinh.

29 tháng 11 2016

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(a,b,c,d\(\in N\)*)

Ta có:\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\Rightarrow\frac{a}{60}=\frac{b}{55}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\\\frac{c}{11}=\frac{d}{13}\Rightarrow\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\end{array}\right.\Rightarrow\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) và a+b+c+d=518

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}=\frac{a+b+c+d}{60+55+66+78}=2\)

\(\Rightarrow a=120,b=110,c=132,d=156\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 120 học sinh

 

18 tháng 10 2016

Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 của trường Trung học Nguyễn Huệ lần lượt là a (em), b (em), c (em), d (em)

+ Vì tổng số học sinh toàn trường là 600 em nên: a + b + c + d = 600 (em)

+ Vì số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4 nên: a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4

           Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                 a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4 = a + b + c + d / 3 + 3,5 + 4,5 + 4 = 600/15 = 40

a/3 = 40 => a = 40 . 3 = 120

b/3,5 = 40 => b = 40 . 3,5 = 140

c/4,5 = 40 => c = 40 . 4,5 = 180

d/4 = 40 => d = 40 . 4 = 160

Vậy trường đó có: Số học sinh khối 6 là 120 em

                                 Số học sinh khối 7 là 140 em

                                 Số học sinh khối 8 là 180 em

                                 Số học sinh khối 9 là 160 em

 

27 tháng 2 2017

tui chưa có học . Tui mới học lớp 5 thôi .Hu Hu

27 tháng 2 2017

l don't know.Pokemon go

19 tháng 8 2016

Gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh các khối lớp 6, 7, 8, 9 
Theo đề bài ta có a:b:c:d = 9:8:7:6 hay a/9=b/8=c/7=d/6 (1) 
và b - d = 70. Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có 
b/8-d/6 = (b-d)/(8-6) = 70/2 = 35 
Vậy a/9 = 35 => a =315 ; b/8=35 => b=280 ; c/7=35 => c=245 ; 
d/6=35 => d=210 
Đáp số khối 6 có 315 h/s, khối 7 có 280 h/s , khối 8 có 245 h/s , khối 9 có 210 h/s

19 tháng 8 2016

Gọi x;y;z;t lần lượt là học sinh các khối 6;7;8;9

Theo đề toán ta có:

và y-t=70

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Do đó:

x=315

y=280

z=245

t=210

17 tháng 8 2016

 Gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9 
Vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9 = y/8 = z/7= t/6 = (y-t)/(8-6)=70/2=35 
Ta có : x/9 = 35 nên x = 35.9=315 
y/8 = 35 nên y = 35.8 = 280 
z/7 = 35 nên z =35.7 = 245 
t/6 = 35 nên t = 35.6 = 210 
Vậy số học sinh khối lớp 9 là 210 học sinh, khối lớp 8 là 245 học sinh , khối lớp 7 là 280 học sinh , khối lớp 6 là 315 học sinh.

17 tháng 8 2016

Giải:

Gọi số học sinh của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: a,b,c,d ( a, b, c, d \(\in\) N* )

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

+) \(\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\)

+) \(\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\)

+) \(\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\)

+) \(\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\)

Vậy khối 6 có 315 học sinh

        khối 7 có 245 học sinh

        khối 8 có 245 học sinh

        khối 9 có 210 học sinh

 

 

2 tháng 8 2015

Gọi a, b, c, d là số học sinh từ khối 6 đến khối 9 
=> a/9 = b/8 = c/7 = d/6 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
a/9 = b/8 = c/7 = d/6 = (b - d)/(8 - 6) = 70/2 = 35 
Vậy số hs lớp 6 là: 35. 9 = 315 
Số hs lớp 7 là: 35.8 = 280 
Số hs lớp 8 là: 35.7 = 245 
Số hs lớp 9 là: 280 - 70 = 210 hoặc 35.6 = 210

2 tháng 10 2016

Số hs 4 khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số hs khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 70 hs. Tính số hs mỗi khối.

Gọi a, b, c, d là số học sinh từ khối 6 đến khối 9 
=> a/9 = b/8 = c/7 = d/6 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
a/9 = b/8 = c/7 = d/6 = (b - d)/(8 - 6) = 70/2 = 35 
Vậy số hs lớp 6 là: 35. 9 = 315 
Số hs lớp 7 là: 35.8 = 280 
Số hs lớp 8 là: 35.7 = 245 
Số hs lớp 9 là: 280 - 70 = 210 hoặc 35.6 = 210

15 tháng 6 2016

Gọi số HS của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}a=35.9=315\\b=35.8=280\\c=35.7=245\\d=35.6=210\end{cases}\)

Vậy ...

15 tháng 6 2016

gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9 
vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35 
Ta có : x/9=35nên x=35.9=315 
y/8=35nên y=35.8=280 
z/7=35nên z=35.7=245 
t/6=35nên t=35.6=210 
vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)