K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs

=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400

BCNN (12; 15; 18)

12= 2^2.3

15= 3.5

18= 2.3

2

BCNN (12; 15; 18) = 2^2.3^2.5 = 4.9.5 = 180

BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}

mà 200<x-5<400

nên x-5=360

x= 360+5= 365

vậy số học sinh khối 6 đó là 365 h

20 tháng 11 2017

xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400
BCNN (12; 15; 18)
12= 2^2.3
15= 3.5
18= 2.3
2
BCNN (12; 15; 18) = 2^2.3^2.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x-5<400
nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 h

9 tháng 12 2017

gọi x là số học sinh cần tìm,x thuộc N*.

x-1 chia hết 4

x-1 chia hết 5

x-1 chia hết 6

suy ra x-1 thuộc bcnn của (4;5;6)

9 tháng 12 2017

mai mik giải tiếp cho mik buồn ngủ quá

21 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 1200)

Do khi xếp hàng 20; 30 đều thừa 15 học sinh nên x - 15 ∈ BC(20; 30)

Do khi xếp hàng 41 thò vừa đủ nên x ∈ B(41)

Ta có:

20 = 2².5

30 = 2.3.5

⇒ BCNN(20; 30) = 2².3.5 = 60

⇒ x - 15 ∈ BC(20; 30) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; 600; 660; ...; 1200; ...}

⇒ x ∈ {15; 75; 135; 195; 255; 315; ...; 555; 615; ...; 1215}

Lại có B(41) = {0; 41; 82; ...; 615; 656; ...}

⇒ x = 615

Vậy số học sinh cần tìm là 615 học sinh