Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi hs lớp 6C xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 8 đều đủ có nghĩa là số hs ấy là bội chung của 2,3,4,8. BCNN(2,3,4,8)=24.Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2,3,4,8.Vì số hs của lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 để thỏa mãn điều kiện này.Đó là 24.2=48
=> Lớp 6C có 48 hs
Chúc bn hc tốt! k mh nha
Ta gọi số hs 6c là x
ta có : x : 2 = ?
x: 3 = ? Chia hết cho 2 và 3 là phải chia hết cho 6. Số hs 6c chia hết cho 2 => đó là số chẵn
36, 38, 40, 42, 44, 46, 48, 50, 52, 54, 56, 58, 60 là số hs lớp 6c đả chọn ra trong khoảng từ 35 --> 60
36, 48, 54, 60 là các số chia hết cho cả 6 và 3
[ 36 : 8 = 4 ( dư 4 ) 48 : 8 = 6 60 : 8 = 7 ( dư 4 ) ] ( không được )
54 : 8 = 6 ( dư 6 ) 54 : 4 = 13 ( dư 2 ) => hs 6c là 54 bạn
tk nhé ! Nhớ đấy nhe !
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\)
mà 35<=x<=60
nên x=49
Gọi số học sinh là a (a thuộc N).
Do khi xếp thành 2, 3, 8 hàng thì thiếu mất 1 người nên a + 1 là đủ.
Vậy: a + 1 sẽ là BC(2, 3, 8)
Mà BC nằm trong khoảng 36 đến 61
BC(2, 3, 8) = {24, 48, 72, ...}
Do BC chỉ nằm khoảng trong khoảng 36 đến 61.
=> Số học sinh lớp 6C là: 48
Gọi số học sinh là a
\(\left(35< a< 60\right)\)
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 2 và 3
\(\Rightarrow\)\(a\in BC\left(2;3\right)\)
\(BCNN\left(2;3\right)=6\)
\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60...\right\}\)
mà \(\left(35< a< 60\right)\)
\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{36;42;48;54\right\}\)
Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6
\(\Rightarrow\)\(a=54\)
Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em ( học sinh đông quá trời )
Khi xếp thành 2,3 thì vừa đủ
=> số học sinh chia hết cho 6
mà số học sinh chia 5 dư 1
=> có tận cùng=6
=> số học sinh có thể là:36;46;56
Vì số học sinh chia 8 dư 4 nên số học sinh là: 36
Gọi số học sinh là a
Vì xếp hàng 5 thì thừa 1 em nên chữ số tận cùng của số học sinh là 6 hoặc 1
Vì xếp hàng 8 thì thừa 4 em nên chữ số tận cùng của số học sinh là số chẵn
=>chữ số tận cùng của số học sinh là 6
Vì a chia hết cho 2,3 nên a là bội chung của 2 và 3
Các bội chung của 2 và 3 mà có chữ số tận cùng là 6 là :
BC(2;3)={6;36;216;...............}
Vì số học sinh trong khoảng 35->60 học sinh nên số học sinh là 36