Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hoch sinh là a
ta có :
a + 9 : 7 dư 2 => a + 9 - 2 chia hết cho 7 => a + 7 chia hết cho 7 mà 7 chia hết cho7 => a chia hết cho 7
a + 32 : 9 dư 5 => a + 32 - 5 chia hết cho 9 => a + 27 chia hết cho mà 27 chia hết cho 9 => a chia hết cho 9
Vậy a ∈ BC(7;9) = { 49 ; 98 ; ...} Vì có 2 lớp chuyên nên số học sinh phải là số chẵn
Nên 98 là số nhỏ nhất bé hơn 100 trong tập hợp BC(7;9)
Vậy số học sinh 2 lớp chuyên là 98 học sinh
2) Gọi 2 stn đó lần lượt là a, b (a, b ϵ \(ℕ\))
Ta có:
Vì ƯCLN(a, b)= 3
=> a=3m; b=3n (m, n)= 1; (a, b ϵ\(ℕ\))
a+b=27
=> 3m+3n=27
3(m+n)=27
m+n=27:3
m+n=9
Ta có bảng sau:
Vì số học sinh của lớp đó xếp hàng 3; 4;5; 6; 10 thì thừa lần lượt là: 2 em; 3 em ; 4 em; 5 em và 9 em nên nếu thêm vào khối đó 1 học sinh thì số học sinh khối đó chia hết cho cả 3; 4; 5; 6; 10
Gọi số học sinh khối đó là \(x\) (học sinh); 235 ≤ \(x\) ≤ 250; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 1) ⋮ 3; 4; 5; 6; 10
⇒ (\(x\) + 1) \(\in\) BC(3; 4; 5; 6; 10)
3 = 3; 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(3; 4; 5; 6; 10) = 22.3.5 = 60
(\(x+1\)) \(\in\) BC(3;4;5;6;10) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...;}
\(x\) \(\in\) {-1; 59; 119; 179; 239; 299;..;}
Vì 235 ≤ \(x\) ≤ 250 ⇒ \(x\) = 239
Vậy số học sinh khối lớp đó là 239 học sinh.
Gọi a là số học sinh khối lớp 6 . =>>. a chia hết cho 6,8,10 hay a là BC ( 6,8,10 ) = { 120 ; 240 ;... }
Nhưng vì a <300 =>>>> a={120;240}
Vì a:9 dư 6 =>>>> a=240 . Vậy số học sinh của khối 6 là 240 em
k cho mình nha ***** Thân Thị Thanh Thảo *****