K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

KHỐI 6: CÓ 225 HS

KHỐI 7: CÓ 200 HS

KHỐI 8: CÓ 175 HS

K CHO MK NHA !

6 tháng 8 2021

Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và a - c = 50 ( học sinh )

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=25\)

 a = 25 . 9 = 225 ( học sinh )

 b = 25 . 8 = 200 ( học sinh )

 c = 25 . 7 = 175 ( học sinh )

Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là 225 học sinh , 200 học sinh, 175 học sinh

23 tháng 11 2018

bài này easy

23 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6,7,8 lần lướt là : a,b,c (a,b,c \(\in\)N*)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)và c - a = 60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=\frac{60}{2}=30\)

=> a=9.30= 270

     b=8.30= 240

     c=7.30= 210

Vậy số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là: 270 hs ; 240 hs ; 210 hs

12 tháng 11 2018

Gọi số học sinh 3 khối 6;7;8 là a;b;c .

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)và \(a-c=50\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25.9=225\\b=25.8=200\\c=25.7=175\end{cases}}\)

Vậy số học sinh 3 khối 6;7;8 lần lượt là : 225 ; 200 ; 175.

12 tháng 11 2018

Gọi số học sinh của khối lớp 6,7,8 là a , b , c 

Ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)  và a - c = 70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=\frac{70}{2}=35\)

=> a = 35 . 9 = 315

     b = 35 . 8 = 280

     c = 35 . 7 = 245

Vậy số học sinh của khối 6,7,8 lần lượt là : 315 hs , 280 hs , 245 hs

Hiệu số phần bằng nhau là:

10 - 8 = 2 phần

Số học sinh khối 6 là:

50 : 2 x 10 = 250 em

Số học sinh khối 7 là:

50 : 2 x 9 = 225 em

Số học sinh khối 8 là:

250 - 50 = 200 em

Đáp số : ...

31 tháng 1 2019

Gọi số học sinh của 3 khối 6,7,8 lần lượt là: x;y;z ( x;y;z \(\inℕ^∗\)) ( học sinh )

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8};x-z=50\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{z}{8}=\frac{y}{9}=\frac{x-z}{10-8}=\frac{50}{2}=25\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=25\Rightarrow x=25.10=250\\\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=25.8=200\\\frac{y}{9}=25\Rightarrow y=25.9=225\end{cases}}\)

Vậy số học sinh của khối 6,7,8 lần lượt là: 250 học sinh,225 học sinh và 200 học sinh

NM
16 tháng 10 2021

ta có : undefined

17 tháng 10 2021

Gọi số học sinh bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là x,y,z,t(học sinh) (x,y,z,t\(\varepsilonℕ^∗\))

Theo bài ra,ta có:

\(\frac{x}{9}\)=\(\frac{y}{8}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{t}{6}\)và y-t=62

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}\)=\(\frac{y}{8}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{t}{6}\)=\(\frac{y-t}{8-6}\)=\(\frac{62}{2}\)=31

Với \(\frac{x}{9}\)=31\(\Rightarrow\)x=279

       \(\frac{y}{8}\)=31\(\Rightarrow\)y=248

      \(\frac{z}{7}\)=31\(\Rightarrow\)z=217

     \(\frac{t}{6}\)=31\(\Rightarrow\)t=186

Vậy số học sinh của 4 khoois6,7,8,9 lần lượt là 279,248,217,186 học sinh

18 tháng 10 2021

Gọi a là số học sinh khối 6

      b là số học sinh khối 7

      c là số học sinh khối 7

      d là số học sinh khối 8

Theo đề bài ta có :

    \(\frac{a}{9}\)\(\frac{b}{8}\)\(\frac{c}{7}\)\(\frac{d}{6}\) và a - b = 34.

Theo t/c các dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

   \(\frac{b}{8}\)\(\frac{a}{9}\)\(\frac{a-b}{9-8}\)\(\frac{34}{1}\)= 34

=> a = 9.34 = 306 (học sinh)

     b = 8.34 = 272 (học sinh)

     c = 34.7 = 238 (học sinh)

     d = 34.6 = 204 (học sinh)

            Vậy ...... (tự làm kết luận)

(Nếu mình sai thì xin lỗi)