Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hậu quả của hô hấp đối với quá trình bảo quản nông sản
+ Hô hấp làm tiêu hoa chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản
+ Hô hấp làm tăng nhiệt độ của môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản
+ Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng cần bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản
+ Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản:
Khi hô hấp tăng à O2 giảm, CO2 tăng và khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mức thì hô hấp của đối tượng cần bảo quản chuyển sang phân giải kị khí à Chỉ có nhận định IV không đúng.
Chọn B
Câu 2
- Các biện pháp bảo quản nông sản tập trung vào việc giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.
- Khi đất bị ngập nước \(O_2\) trong không khí không thể khuếch tán vào đất \(\rightarrow\) rễ cây không thể lấy \(O_2\) để hô hấp. \(\Rightarrow\) Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.
Đáp án B
Hô hấp ở Thưc vật:
- Làm biến đổi chất hữu cơ.
- Làm tăng độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thành phần khí
-> Nhận định (4) là không đúng.
Chọn C
- I, II, IV là những phát biểu đúng
- III là phát biểu sai vì hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C3
Vậy có 3 phát biểu đúng
Nội dung I, II, IV đúng.
Nội dung III sai. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3.
Chọn C
Đáp án A
Phát biểu sai là A: Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp → Nên bảo quản hạt là làm khô hạt để giảm hô hấp.
Đáp án D
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp. à đúng
II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp. à đúng
III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh. à sai, trong cơ quan hô hấp, nhiệt độ được giữ khá ổn định, lượng nước làm ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh chứ không làm ảnh hưởng đến nhiệt độ của hô hấp.
IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp à đúng
Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Chọn C
Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:
Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể
Tham khảo!
• Sơ đồ hóa các ứng dụng thực tiễn của quá trình hô hấp ở thực vật:
• Điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp có thể kéo dài thời gian bảo quản nông sản vì: Hô hấp phân giải chất hữu cơ của tế bào, làm giảm chất lượng, số lượng của nông sản. Tuy nhiên, nếu ngừng hô hấp thì các tế bào chết dẫn đến nông sản bị hỏng. Do đó, để bảo quản nông sản, cần khống chế cường độ hô hấp tế bào ở mức tối thiểu. Như vậy, có thể điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp (nước, nhiệt độ, CO2, O2) để khống chế cường độ hô hấp ở mức tối thiếu, giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
• Điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp có thể góp phần nâng cao năng suất cây trồng vì: Hô hấp tạo ra năng lượng để duy trì nhiệt độ cho cơ thể và sử dụng cho các hoạt động sống của cây, đồng thời, tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác trong cơ thể. Do đó, có thể điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tạo điều kiện cho quá trình hô hấp hiếu khí của cây diễn ra thuận lợi, qua đó, thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất cây trồng.