Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B tìm trong này là có luôn nhé, xem dễ hiểu lắm https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-5
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Số dư lớn nhất có thể có là:86-1=85
Số bị chia là:
86x93+85=8083
Đáp số 8083
Chúc học tốt
Giải thích các bước giải:
Gọi SBC là a; SC là b
Ta có:
(a x 4): (b x 4)= 25 dư 24
a x 4: b: 4= 25 dư 24
a : b x(4 : 4)=25 dư 24
a:b=25 dư 24
a=25 x b+24
Mà số dư là số lớn nhất có thể suy ra b sẽ là số bé nhất có thể và lớn hơn 24 nên b chỉ có thể=25
a=25x 25+ 24= 649
Vậy SBC= 649; SC= 25
# Chúc bạn học tốt!
Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14
Số dư lớn nhất có thể là 67
Số bị chia của phép chia đó là :
68 x 92 + 67 = 6323
Đ/s : 6323
Số dư lớn nhất có thể là 67
Số bị chia của phép chia đó là :
68 x 92 + 67 = 6323
Đ/s : 6323
Vì số chia là số 68=>số dư lớn nhất có thể là số 67
Số bị chia là:
68*92+67=6323
Đáp số :6323
Số dư lớn nhất có thể trong phép chia đó là:
68 - 1 = 67
=> SBC là: 68. 92+ 67 = 6323
tíc nhé Bùi Phạm Vinh Ngọc
Vì số dư là số dư lớn nhất nên số dư đó là 67.
Vậy số bị chia của pháp chia đó là:
68 . 92 + 67 = 6323
Vì số dư luôn nhỏ hơn số chia ít nhất 1 đơn vị nên số dư là 23
Khi đố số bị chia là :
24 x 32 + 23 = 791
Đáp số : 791