Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số bàn thắng trung bình trong mỗi trận đấu được tính bằng tổng cộng số bàn thắng của tất cả các trận đấu rồi chia cho số trận đấu.
Số bàn thắng trung bình trong mỗi trận đấu \( = \frac{{6 + 6 + 2 + 1 + 2 + 4 + 3}}{7} = 3,43\)
Với mỗi bảng, kí hiệu 4 đội lần lượt là A, B, C, D.
Số trận đấu chính là số cách chọn 2 đội thi đấu trong bảng, thực hiện liên tiếp các hoạt động sau:
Chọn một đội thi đấu với đội A: Có 3 cách chọn
Chọn một đội thi đấu với đội B: Có 2 cách chọn
Chọn một đội thi đấu với đội C: Có 1 cách chọn
Vậy sẽ có 3.2.1 = 6 trận đấu trong mỗi bảng.
Vậy 8 bảng có: 8.6 = 48 trận đấu được thi đấu trong vòng bảng
Chú ý:
Thể thức thi đấu vòng tròn một lượt tức là: mỗi đội sẽ lần lượt gặp tất cả các đội khác trong bảng, chỉ đấu 1 lần.
a) Các đội thi đấu vòng tròn một lượt và mỗi lượt đấu sẽ có 2 đội đấu với nhau, nên số trận đấu sẽ là số cách chọn ra 2 đội từ 7 đội, mỗi cách chọn 2 đội từ 7 đội là một tổ hợp chập 2 của 7, từ đó có tất cả số trận đấu là:
\(C_7^2 = \frac{{7!}}{{2!.5!}} = 21\) (trận)
b) Mỗi khả năng ba đội được chọn đi thi đấu cấp liên trường là một tổ hợp chập 3 của 7 đội, từ đó số khả năng có thể xảy ra của 3 đội đi thi cấp liên trường là
\(C_7^3 = \frac{{7!}}{{3!.4!}} = 35\)
- Mỗi bảng 4 đội thi đấu vòng tròn, giả sử là các đội A, B, C, D
Các trận đấu là: A-B, A-C, A-D, B-C, B-D, C-D => Có tất cả 6 trận đấu
- Có 8 bảng khác nhau.
- Tổng cộng vòng bảng có số trận đấu là 6.8 = 48 (trận đấu).
a) Số điểm mà năm vận động viên bóng rổ ghi được trong một trận đấu:
9 8 15 8 20
Số trung bình: \(\overline X = \dfrac{{9 + 8 + 15 + 8 + 20}}{5} = 12\)
Trung vị:
Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
8 8 9 15 20
Ta có n=5 là số lẻ nên trung vị là 9.
Mốt: Ta thấy số 8 là số có tần số cao nhất (xuất hiện 2 lần)
Tứ phân vị:
+ Tìm \({Q_2}\)
Ta có trung vị là 9=> \({Q_2} = 9\).
+ Tìm \({Q_1}\)
Nửa số liệu bên trái là:
8 8
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{8 + 8}}{2} = 8\)=>\({Q_1} = 8\)
+ Tìm \({Q_3}\)
Nửa số liệu bên phải là:
15 20
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{15 + 20}}{2} = 17,5\)=>\({Q_3} = 17,5\)
Vậy số trung bình là 12, trung vị là 9 và mốt là 8, \({Q_1} = 8\), \({Q_3} = 17,5\)
b) Giá của một số loại giày (đơn vị nghìn đồng):
350 300 650 300 450 500 300 250
Số trung bình: \(\overline X ) \( = \dfrac{{350 + 300.3 + 650 + 450 + 500 + 250}}{8}\) \( = 387,5\)
Trung vị:
Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
250 300 300 300 350 450 500 650
Ta có n=8 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng của hai số chính giữa.
Hai số chính giữa là 300 và 350
=> Trung vị là \(\dfrac{{300 + 350}}{2} = 325\)
Mốt: Ta thấy số 300 là số có tần số cao nhất (xuất hiện 3 lần)
Tứ phân vị:
+ Tìm \({Q_2}\)
Ta có trung vị là 325=> \({Q_2} = 325\).
+ Tìm \({Q_1}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên trái là:
250 300 300 300
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{300 + 300}}{2} = 300\)=>\({Q_1} = 300\)
+ Tìm \({Q_3}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên phải là:
350 450 500 650
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{450 + 500}}{2} = 475\)=>\({Q_3} = 475\)
Vậy số trung bình là 387,5, trung vị là 325 và mốt là 300, \({Q_1} = 300\), \({Q_3} = 475\)
c) Số kênh được chiếu của một số hãng truyền hình cáp:
36 38 33 34 32 30 34 35
Số trung bình: \(\overline X = \dfrac{{36 + 38 + 33 + 34.2 + 32 + 30 + 35}}{8} = 34\)
Trung vị:
Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
30 32 33 34 34 35 36 38
Ta có n=8 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng của hai số chính giữa.
Hai số chính giữa là 34 và 34
=> Trung vị là 34
Mốt: Ta thấy số 34 là số có tần số cao nhất (xuất hiện 2 lần)
Tứ phân vị:
+ Tìm \({Q_2}\)
Ta có trung vị là 34=> \({Q_2} = 34\).
+ Tìm \({Q_1}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên trái là:
30 32 33 34
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{32 + 33}}{2} = 32,5\)=>\({Q_1} = 32,5\)
+ Tìm \({Q_3}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên phải là:
34 35 36 38
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{35 + 36}}{2} = 35,5\)=>\({Q_3} = 35,5\)
Vậy số trung bình là 34, trung vị là 34 và mốt là 34, \({Q_1} = 32,5\), \({Q_3} = 35,5\)
Chú ý
Nếu n chẵn thì nửa số liệu bên trái (phải) \({Q_2}\) phải chứa cả \({Q_2}\)
Các đội bóng đấu vòng tròn hai lượt đi và lượt về. Khi đó việc xếp số trận đấu được chia làm 14 giai đoạn:
Đội 1 có đấu 13 trận với 13 đội còn lại;
Đội 2 có đấu 13 trận với 13 đội còn lại;
…( bạn tự viết nốt nhá )
Đội 14 có đấu 13 trận với 13 đội còn lại.
Vậy có tất cả 13 + 13 + 13 + … + 13 (có 14 số 13) = 13.14 = 182 trận đấu.
Học tốt !
copp
https://haylamdo.com/toan-10-ct/bai-7-trang-32-toan-lop-10-tap-2.jsp
Mỗi trận đấu gồm 2 đội từ 14 đội và trên sân nhà hay sân đối thủ, nên mỗi trận đấu là một cách chọn 2 đội và sắp xếp chúng. Do đó, mỗi trận đấu là một chỉnh hợp chập 2 của 14 phần tử. Vậy số trận đấu có thể xảy ra là:
\(A_{14}^2 = 14.13 = 182\) (trận)
Số bàn thắng ghi được trong mùa giải đó là:
\(0.5 + 1.10 + 2.5 + 3.3 + 4.2 + 6.1 = 43\) (bàn thắng)
Số bàn thắng trung bình đội đó ghi được trong một trận đấu là:
\(\frac{{43}}{{5 + 10 + 5 + 3 + 2 + 1}} \approx 1,65\)
Vậy trung bình một trận đội đó ghi được 1,65 bàn thắng.