Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Khác với thời tiết, khí hậu có tính ổn định tương đối. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài.
HỌC TỐT
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2016 diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là 40.816,3 km2, rộng gần gấp đôi đồng bằng sông Hồng (21.260,3 km2).
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.
Động đất là gì ?
+Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái Đất, mạnh hay yếu tùy vào từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn .
Tick cho mik nha✔✔
Chúc bạn học tốt❤
Khí áp là gì và tại sao có khí áp thì bạn đã trả lời rồi đó.
Sự phân bố các đai khí áp:
Có 2 kiểu đai khí áp là đai áp cao và đai áp thấp. Đai áp vùng cực là đai áp cao, đai áp cận cực là đai áp thấp, đai áp cận xích đạo là đai áp cao, đai áp xích đạo là đai áp thấp. Các đai khí áp xen kẽ nhau.
Hướng của gió Tín phong: Do Trái Đất tự quay và gió thổi từ đai áp cao về đai áp thấp nên gió Tín phong hoạt động ở vùng xích đạo, tử 2 đai áp cao cận xích đạo thổi về. Hướng gió ở Bắc bán cầu là đông bắc-tây nam., ở Nam bán cầu là đông nam-tây bắc.
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.- Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.- Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Ý nghĩa:
+ Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.+ Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.+ Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.Sông : là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Hồ : là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Bạn tham khảo ở đây http://thuviengiaoan.com/tiet-29-bai-23-song-va-ho-604/
-Sự khác nhau giữa sông và hồ là: Sông: + Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa + Gồm nhiều bộ phận như lưu vực sông, hạ lưu sông, phụ lưu sông và chi lưu sông tạo thành hệ thống sông. Hồ: + Là một lượng nuóc lớn đọng trên bề mặt lục địa + Cấu tạo đơn giản hơn sông
Tham khảo
sinh vật, dạng sống hay dạng sinh học là một thực thể bất kỳ thể hiện đầy đủ các biểu hiện của sự sống.
Tham khảo:
sinh vật, dạng sống hay dạng sinh học là một thực thể bất kỳ thể hiện đầy đủ các biểu hiện của sự sống.