Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
Kinh tế | Xã hội |
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. + Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. | + Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc. + Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ. + Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo. |
* Những nét mới về tình hình kinh tế:
- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn.
- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước ra đời.
* Những nét mới về tình hình xã hội:
- Sự phân công lao động được hình thành.
- Hình thành hàng loạt làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
- Bắt đầu có sự phân chia giàu - nghèo.
Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy thống kê những chuyển biến cơ bản trong làng bản, gia đình và xã hội của cư dân Lạc Việt vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.
Lời giải:
Biến đổi trong làng bản | Biến đổi trong gia đình | Biến đổi trong xã hội |
- Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ. - Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc. | - Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ. - Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc. | - Bầu người quản lí làng bản. - Xuất hiện của cải dư thừa, có sự phân hóa giàu nghèo |
Học tốt ( lần này đúng 100%)
a. – “ăn én”: Tác giả sử dụng từ này nhằm dùng với ý nghĩa đặc biệt. Lễ hội “ăn én” là tập tục lâu đời liên quan đến loài én ở nơi này.
– “….ngón dẹt – dấu tích của bao thế hệ”: Tác giải sử dụng dấu gạch ngang với mục đích giải thích rõ hơn đặc điểm của những người này là do việc leo trèo vách đá.
b. – “Hô-oắt Lim-bơ”: Dấu gạch ngang chỉ tên riêng của nhân vật, được phiên âm ra tiếng Việt.
– …ngọc động ấy vẫ “sống”: Tác giả sử dụng dấu ngoặc kép “sống” được hiểu là đá cũng có cuộc sống, sống như con người.
- Công dụng của các dấu câu:
a. Giờ họ đã rời ra ngoài sống thành bản nhưng vẫn còn giữ lễ hội “ăn én”. Cũng nghe kể rằng trong bản A-rem vẫn còn một vài người chân mỏng, ngón dẹt - dấu tích của bao nhiêu thế hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét.
- Dấu ngoặc kép: “ăn én” dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. Lễ hội "ăn én" là tập tục lâu đời liên quan đến loài én ở nơi này.
- Dấu gạch ngang: “....ngón dẹt - dấu tích của bao thế hệ”: Tác giả sử dụng dấu gạch ngang với mục đích giải thích rõ hơn đặc điểm của những người này là do việc leo trèo vách đá.
b. Hô-oắt Lim-bơ, người tìm ra hơn 500 hang động ở Việt Nam, trong đó có hang Sơn Đoòng lớn nhất thế giới, khẳng định rằng: mỗi xen-ti-mét đá kia phải qua cả trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp mới nên. Và tất cả măng đá, nhũ đá, ngọc động ấy vẫn "sống" trong hành trình tạo tác của tự nhiên.
- Dấu gạch ngang: “Hô-oắt Lim-bơ” chỉ tên riêng của nhân vật, được phiên âm ra tiếng Việt.
- Dấu ngoặc kép: “...ngọc động ấy vẫn "sống"” : "sống" được hiểu là đá cũng có cuộc sống, sống như con người.
Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:
- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng
- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu
- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.
- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng
- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:
+ Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.
- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:
+ Gióng ra đời
+ Gióng biết nói và nhận lời sứ giả
+ Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc
+ Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời
+ Vua lập đền thờ Gióng
HIện tại bạn chx có câu hỏi nha bạn