Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật lý thi vào lớp 10 | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam
Coi xe 2 đứng yên so với xe 1. Thì vận tốc của xe 2 so với xe 1 là :
\(V_{21}=V_1+V_2=50\)km/h
Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
t = S/V21 =100/50 =2h
Vì thời gian ôn bay bằng thời gian hai xe chuyển động . Nên quãng đường ong bay la :
\(S_o=V_ot=60.2=120Km\)
,sau khi đi được 10 phút thì qđ đi được \(S1=v1t=24.\dfrac{10}{60}=4km\)
do quay lại mất 10 phút >trong 10 phút thì anh Dũng đi được
\(S2=\dfrac{10}{60}.4,8=0,8km\)
\(=>24t=4+0,8+4,8t=>t=0,25h=15'\)=>2 người gặp nhau tại nhà máy lúc 8h5' =>muộn giờ
=>quãng đường \(S=24.0,25=6km\)
\(=>v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{4+6+4}{\dfrac{30}{60}}=28km/h\)
Người 3 đuổi kịp lần lượt 2 người trước ở 2 điểm cách nhau 30km hay 30 phút vậy? Xem lại đầu bài nhé.
1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)
1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)
Hai người cách nhau:
\(10+7,5=17,5km\)
Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)
Ta có phương trình:
\(10t-5t=17,5\)
\(t=3,5\left(TM\right)\)
Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ
a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là
t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)
Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là
t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)
Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là
t= t1+ t2= 6,4 (h)
b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là
60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)
Thời gian ca nô đã đi được là
\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)
Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)
Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là
0,6. 5= 3 ( km)
Quãng đường cần phải đi để về A là
30+3= 33km
Thời gian còn lại để về đúng dự định là
4h- 2-0,6=1,4 ( h)
Vận tốc cần đi để về đúng dự định là
\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)
Tham khảo: SOS =)?
Gọi U’ là hiệu điện thế cần dùng để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21%
Công suất hao phí khi sử dụng điện áp U là: 100% - 76% = 24%
Công suất hao phí khi sử dụng điện áp U’ là: 100% - 76% - 20% = 4%
Công suất hao phí khi dùng điện thế U’ giảm so với hiệu điện thế U là: 24% : 4% = 6 (lần)
Áp dụng công thức
→ Để công suất hao phí giảm 6 lần thì hiệu điện thế phải tăng lên √6 ≈ 2,4 lần
→ U’ = 2,4U
Vậy hiệu điện thế hai đầu dây là 2,4U
Cái chỗ Gọi U’ là hiệu điện thế... tăng thêm 21% có ghi nhầm không á?
20% hay 21% dãy?
thời gian hai máy bay đi đến khi mất liên lạc là bằng nhau
=> \(\frac{100}{v1}\)+1 = 0,5 + \(\frac{400}{\frac{v2}{1,5}}\)
=> v1 = \(\frac{100.v2}{600-0,5v2}\)(biến đổi)
khoảng cách hoạt động tối đa của thiết bị định vị là 800km nên khi mất tín hiệu khoảng cách giữa 2 máy bay là 800km
\(\sqrt{\left(100+\left(v1+100\right).1\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
(thay v1 bên trên vào biểu thức bấm máy tính được v2)
\(\sqrt{\left(100+100+\frac{100v2}{600-0.5v2}\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
=> v2=591,8 km/h
thay vào cái biểu thức v1 ở trên thì tính dc v1 = 194,6 km/h